Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3.
\(\left(2x-5\right)^{2018}+\left(3y+4\right)^{2018}=0\)
Ta luôn có: \(\left(2x-5\right)^{2018}\ge0\forall x;\left(3y+4\right)\ge0\forall y\)
Mà \(\left(2x-5\right)^{2018}+\left(3y+4\right)^{2018}=0\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(2x-5\right)^{2018}=0\\\left(3y+4\right)^{2018}=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-5=0\\3y+4=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=5\\3y=-4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{5}{2}\\y=\frac{-4}{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left(x;y\right)=\left(\frac{5}{2};\frac{-4}{3}\right)\)
Bài 2:
1)
a) \(\frac{3}{5}-x=25\%\)
=> \(\frac{3}{5}-x=\frac{1}{4}\)
=> \(x=\frac{3}{5}-\frac{1}{4}\)
=> \(x=\frac{7}{20}\)
Vậy \(x=\frac{7}{20}.\)
b) \(0,16:x=x:36\)
=> \(\frac{0,16}{x}=\frac{x}{36}\)
=> \(0,16.36=x.x\)
=> \(x.x=\frac{144}{25}\)
=> \(x^2=\frac{144}{25}\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{12}{5}\\x=-\frac{12}{5}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{\frac{12}{5};-\frac{12}{5}\right\}.\)
2)
a) Ta có: \(5x=7y.\)
=> \(\frac{x}{y}=\frac{7}{5}\)
=> \(\frac{x}{7}=\frac{y}{5}\) và \(y-x=18.\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:
\(\frac{x}{7}=\frac{y}{5}=\frac{y-x}{5-7}=\frac{18}{-2}=-9.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{7}=-9=>x=\left(-9\right).7=-63\\\frac{y}{5}=-9=>y=\left(-9\right).5=-45\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left(x;y\right)=\left(-63;-45\right).\)
b) Ta có: \(\frac{x}{y}=0,8.\)
=> \(\frac{x}{y}=\frac{4}{5}\)
=> \(\frac{x}{4}=\frac{y}{5}\) và \(x+y=18.\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:
\(\frac{x}{4}=\frac{y}{5}=\frac{x+y}{4+5}=\frac{18}{9}=2.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{4}=2=>x=2.4=8\\\frac{y}{5}=2=>y=2.5=10\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left(x;y\right)=\left(8;10\right).\)
Mình chỉ làm thế này thôi nhé.
Chúc bạn học tốt!
\(\dfrac{x-2}{2}=\dfrac{y-4}{3}=\dfrac{z-8}{5}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x-2}{2}+2=\dfrac{y-4}{3}+2=\dfrac{z-8}{5}+2\)
\(\Rightarrow\dfrac{x+2}{2}=\dfrac{y+2}{3}=\dfrac{z+2}{5}\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{x+2}{2}\right)^2=\left(\dfrac{y+2}{3}\right)^2=\left(\dfrac{z+2}{5}\right)^2\)
\(\Rightarrow\dfrac{\left(x+2\right)^2}{4}=\dfrac{\left(y+2\right)^2}{9}=\dfrac{\left(z+2\right)^2}{25}\)
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\dfrac{\left(x+2\right)^2}{4}=\dfrac{\left(y+2\right)^2}{9}=\dfrac{\left(z+2\right)^2}{25}=\dfrac{3.\left(y+2\right)^2}{27}\dfrac{\left(x+2\right)^2+3\left(y+2\right)^2-\left(z+2\right)^2}{4+27-25}=\dfrac{24}{6}=4\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x+2\right)^2=16\\\left(y+2\right)^2=36\\\left(z+2\right)^2=100\end{matrix}\right.\)
Bạn chia trường hợp rồi tìm x,y,z nhé
a) Thay x = \(\sqrt{2}\)vào biểu thức ta có :
\(A=\left(\sqrt{2}+1\right)\left[\left(\sqrt{2}\right)^2-2\right]=\left(\sqrt{2}+1\right).\left(2-2\right)=0\)
Giá trị của A khi x = \(\sqrt{2}\)là 0
b) Ta có \(B=\frac{2x^23x-2}{x+2}=\frac{6x^3-2}{x+2}\)
Thay x = 3 vào B ta có : \(B=\frac{6.3^3-2}{3+2}=\frac{160}{5}=32\)
Giá trị của B khi x = 3 là 32
d) Đặt \(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=k\Rightarrow x=3k;y=5k\)
Khi đó D = \(\frac{5\left(3k\right)^2+3.\left(5k\right)^2}{10\left(3k\right)^2-3\left(5k\right)^2}=\frac{45k^2+75k^2}{90k^2-75k^2}=\frac{120k^2}{15k^2}=8\)
=> D = 8
e) E = \(\left(1+\frac{z}{x}\right)\left(1+\frac{x}{y}\right)\left(1+\frac{y}{z}\right)=\frac{x+z}{x}.\frac{x+y}{y}.\frac{y+z}{z}=\frac{\left(x+y\right)\left(x+z\right)\left(y+z\right)}{xyz}\)
Lại có x + y + z = 0
=> x + y = -z
=> x + z = - y
=> y + z = - x
Khi đó E = \(\frac{-xyz}{xyz}=-1\)
\(\left(a^5b^2xy^2z^{n-1}\right)\left(-\frac{5}{3}ax^5y^2z\right)^3=-\frac{125}{27}.a^8b^2x^{16}y^7z^{n+2}\)
Hệ số \(\frac{-125}{27}\)
Biến : a8b2x16y7zn + 2
3. Tìm x biết: |15-|4.x||=2019
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}15-\left|4x\right|=2019\\15-\left|4x\right|=-2019\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left|4x\right|=-2004\\\left|4x\right|=2034\end{cases}}}\)
vì \(4x\ge0\)\(\Rightarrow\)|4x|=2043\(\Rightarrow4x=2034\Rightarrow x=508,5\)
KL: x=508,5
1: Trường hợp 1: x>=0
Pt trở thành x+x=2
hay x=1(nhận)
Trường hợp 2: x<0
Pt trở thành -x+x=2
=>0x=2(loại)
2: Trường hợp 1: x>=1
Pt trở thành x-1+x=2
=>2x=3
hay x=3/2(nhận)
Trường hợp 2: x<1
Pt trở thành 1-x+x=2
=>1=2(loại)
1/
a/ \(\left|2x-1\right|=2x\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=2x\\2x-1=-2x\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-2x=1\left(loại\right)\\2x+2x=1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow4x=1\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{4}\)
Vậy ......
b/ \(\left|x-3\right|-\left|4-x\right|=0\)
\(\Leftrightarrow\left|x-3\right|=\left|4-x\right|\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=4-x\\x-3=-4+x\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+x=4+3\\x-x=-4+3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=7\\0x=-1\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{2}\)
Vậy ....
xem thử có đúng ko nhé =))