\(x\in N\)biết: 3x chia hết cho x-1

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2015

3x chia hết cho x-1

3x-3+3 chia hết cho x-1

3(x-1)+3 chia hết cho x-1

=>3 chia hết cho x-1 hay x-1EƯ(3)={1;3}

=>xE{2;4}

Vậy xE{2;4} thì 3x chia hết cho x-1

29 tháng 10 2016

tất nhiên hiểu

chia hết =>A=(3x+8)/(x+1)=k (với k  tự nhiên)

A=3x+7/(x+1)

x+1 phải là ước của 7 (1,7)

=> x+1=1=> x=0

x+1=7=> x=6

vậy: x=0 và 6

16 tháng 11 2016

a) x + 16 = (x + 1) + 15 chia hết cho x + 1

Suy ra 15 chia hết cho x + 1 => x + 1 là Ư(15) = {1;3;5;15}

=> x thuộc {0; 2; 4; 14}

b) Tương tư câu a, tách x + 11 = (x + 2) + 9 

Để x + 11 chia hết cho (x+2) thi 9 chia hết cho (x+2) hay là x + 2 là Ư(9)

=> x + 2 thuộc {1; 3; 9} => x thuộc {1; 7}

Còn nếu x nguyên thì nhớ lấy cả ước âm nhé

16 tháng 12 2018

\(6⋮x-1\Rightarrow x-1\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}.\)

x - 1 = 1 => x = 2

x - 1 = -1 => x = 0 

x -1 = 2=> x = 3 

x - 1 =....

\(\Rightarrow x\in\left\{2;0;3;4;7\right\}\)

Theo đề bài ta có:

x - 1 \in Ư(6) = {1;2;3;6}

Mà x \in N => x \in {2;3;4;7}

Vậy x \in {2;3;4;7}

16 tháng 12 2018

biet deo dc

6 tháng 1 2016

3x + 7 chia hết cho x + 2

=> 3x + 6 + 1 chia hết cho x + 2

=> 3(x + 2) + 1 chia hết cho x + 2

Vì 3(x + 2) chia hết cho x + 2 => 1 chia hết cho x + 2

=> x + 2 thuộc Ư(1)

=> x + 2 thuộc {-1; 1}

=> x thuộc {-3; -1}

6 tháng 1 2016

Bé Cuoq TFBOYS không làm thì biến đi

12 tháng 8 2018

3x+2/x-1=3x-3+5/x-1=3-5/x-1(hỗn số, số nguyên là 3)

=>x-1 thuộc Ư(5)={1,-1,5,-5}

x-1=  1  -1  5  -5

x   =  2   0  6  -4

=>x thuộc {2,0,6,-4} thì 3x+2 chia hết cho x-

a) Ta có:  \(\frac{3x+2}{x-1}=\frac{\left(3x-3\right)+5}{x-1}=\frac{3\left(x-1\right)+5}{x-1}=\frac{3\left(x-1\right)}{x-1}+\frac{5}{x-1}=3+\frac{5}{x-1}\)

Để \(\left(3x+2\right)⋮\left(x-1\right)\)thì \(x-1\inƯ\left(15\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Do đó: x - 1 = 1 => x = 1 + 1 = 2

           x - 1 = -1 => x = -1 + 1 = 0 

           x  - 1 = 5 => x = 5 + 1 = 6

           x - 1 = -5 => x = -5 + 1 = -4

Vậy \(x\in\left\{-4;0;2;6\right\}\)

27 tháng 3 2017

Câu 4:

Ta có:\(\frac{10x+23}{2x+1}=\frac{5.\left(2x+1\right)+18}{2x+1}=5+\frac{18}{2x+1}\)

Vậy để 10x+23 chia hết cho 2x+1 thì (2x+1)\(\in\)Ư(18)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;9;-9;18;-18}

Vì x là số tự nhiên nên 2x+1\(\ge\)1

=>(2x+1)\(\in\){1;2;3;6;9;18}

Ta có bảng sau:

2x+11236918
2x0125817
x0/1/4/

Vậy x\(\in\){0;1;4}