Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a) Ta có: (x2 - 36)(x2 -25)= 0
\(\Leftrightarrow\)(x2 - 62)(x2 - 52)= 0
\(\Leftrightarrow\)(x - 6)(x + 6)(x - 5)(x + 5)= 0
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x-6=0\\x+6=0\end{cases}}\)
\(\orbr{\begin{cases}x-5=0\\x+5=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=6\\x=-6\end{cases}}\)
\(\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-5\end{cases}}\)
b) \(CMTT\)câu a
Ta có:\(\orbr{\begin{cases}x=7\\x=-7\end{cases}}\)
\(\orbr{\begin{cases}x=8\\x=-8\end{cases}}\)
Chị gái xinh đẹp à. Câu hỏi của chị khó quá ko ai trả lời. Thôi thì.......k cho mem đi😉
Ta có: A=(1-1/2)...........................
Mà các tử có hiệu bằng 0
suy ra: Phân số có tử bằng 0
suy ra: A=0
Vậy A=0
a, 17- { - x + [ - x - ( - x) ] }= -16
17- {-x +[ -x + x] } = -16
17 - { -x + 0 } = -16
17 + x= -16
x = -16 -17
x= -33
b, x - [ - x + ( x + 3) ] - [ ( x + 3 ) - ( x - 2 ) ] = 0
x- [ -x + x +3] - [ x + 3 - x + 2 ]=0
x + 3 - 5 = 0
x-2=0
x = 2
hok tốt!! những bài toán như này chỉ cần bỏ ngoặc là ra nhé!!!
a) 2 + 4 + 6 + ... + 2x = 210
=> 2(1+2+3+4+...+x) = 210
1 + 2 + 3 + .. + x = 210 : 2
1 + 2 + 3 + ... + x = 105
=> Ta có: (x+1)x:2 = 105
(x+1)x = 105.2
(x+1)x = 210
=> (x+1)x = 210 = 15.14
Vậy => x = 14
a) 2+4+6+...+2x=210
<=> {[(2x-2):2+1]:2}.(2x+2) =210
<=> {[2(x-1):2+1]:2}.2(x+1) =210
<=> [(x-1)+1]:2.2(x+1) =210
<=> (x-1+1)(x+1) =210
<=> x(x+1) =210
Vì 14.15=210 nên x=14
b) x + (x - 1) + (x - 2) + ....+ (x - 50) = 255
=> x+x-1+x-2+....+x-50 = 255
=> 51.x-(1+2+3+....+50) = 255
=> 51.x - 1275 = 255
=> 51.x = 1530
=> x = 1530 : 51
=> x = 30
c) (x+1)+(x+2)+....+(x+100)=5750
=> (x+x+...+x)+(1+2+3+...+100)=5750
=> 100x + 5050 = 5750
=> 100x = 700
=> x = 700 : 100
=> x = 7
a) \(500< 2^{x+1}< 1000\Leftrightarrow2^8< 500< 2^{x+1}< 1000< 2^{10}\)
\(\Rightarrow8< x+1< 10\Rightarrow7< x< 9\)
Do x là số tự nhiên nên x = 8.
b) \(\frac{1}{16}.2^x.4^{x+2}=64\)
\(\Leftrightarrow2^x.2^{2x+4}=1024\Leftrightarrow2^{3x+4}=2^{10}\)
\(\Leftrightarrow3x+4=10\Leftrightarrow x=2\)