Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu bớt số bạn đó nghĩ đi mấy được số chia hết cho 7 ?
=> Đề thiếu
Gọi m là số mà tôi nghĩ (m ∈ N; m ≥ 9).
Vì m – 7 ⋮ 7; m – 8 ⋮ 8; m – 9 ⋮ 9 nên m ⋮ 7, m ⋮ 8, m ⋮ 9
Suy ra: m là bội chung của 7, 8, 9.
Vì 7, 8, 9 đôi là một nguyên tố cùng nhau nên ta có:
BCNN(7, 8, 9) = 7 . 8 . 9 = 504
BC(7, 8, 9) = {0; 504; 1008; ...}
Vì m là số có ba chữ số nên m = 504
Vậy số mà tôi suy nghĩ 504.
3x+10=91
3x=91-10
3x=81
3x=34
=>x=4
4x+2=64
4x+2=43
=>x+2=3
=>x=3-2
=>x=1
x \(\in\)B(12) và 0 < x < 50
B(12) = {0;12;24;36;48;60...}
Vì 0 < x < 50 nên x = {12;24;36;48}
30 chia hết cho x và 6 < x < 15
30 chia hết cho x
=> x là ước của 30
Ư(30) = {1;2;3;5;6;10;15;30}
Vì 6 < x < 15 nên x = 10
18 chia hết cho x+5 => x+5 là ước của 18
Ư(18) = {1;2;3;6;9;18}
Vì x+5 là ước của 18 nên ta có:
x+5=1 (loại)
x+5=2 (loại)
x+5=3 (loại)
x+5=6 => x=1
x+5=9 => x=4
x+5=18 => x=13
Vậy x = {1;4;13}
a) Tìm x biết, (2x+10) chia hết cho x-2
- 2x+10
- = 2x-4+14 (Vì -4 đơn vị phải +14 đơn vị để bằng 10 như ban đầu)
- = (2x-4)+14 (Nhóm hạng tử)
- = 2(x-2)+14 (Nhân tử chung)
Vì (x-2) chia hết cho (x-2) => 2(x-2) cũng chia hết cho (x-2) (Một số bất kì a chia hết cho b thì tích của a cũng chia hết cho b)
Vậy để 2(x-2)+14 chia hết cho (x-2)
Thì 14 cũng phải chia hết cho (x-2) (Tổng 2 số chia hết cho số thứ 3 thì từng số hạng cũng chia hết cho số đó)
=>(x-2) là Ư(14)={1;2;7;14}
- x-2=1 => x=3
- x-2=2 => x=4
- x-2=7 => x=9
- x-2=14 => x=16
Vậy x={3;4;9;16}
b) Tìm x biết, 3x chia hết cho (x-1)
- 3x=x+x+x
- =x-1+x-1+x-1+3 (Vì trừ 3 đơn vị thì phải cộng 3 đơn vị)
- =(x-1)+(x-1)+(x-1)+3 (Nhóm hạng tử)
Vì (x+1) chia hết cho (x-1)
Vậy để (x-1)+(x-1)+(x-1)+3 chia hết cho (x-1)
Thì 3 cũng phải chia hết cho (x-1)
=> (x-1)= Ư(3)={1;3}
- x-1=1 => x=2
- x-1=3 => x=4
Vậy x={2;4}
Bài giải
Gọi số mà bạn Nam nghĩ đến la h ( 100 ≤ h < 1000 )
Theo đề bài ta có h - 8 chia hết cho 7 , h - 9 chia hết cho 8 , h - 10 chia hết cho 9
Suy ra => h - 1 chia hết cho 7 , h - 1 chia hết cho 8 , h - 1 chia hết cho 9 . Hay có thể nói là a - 1 là BC ( 7;8;9)
Mà bội chung nhỏ nhất của 7 ; 8 ; 9 la = 504 [ BCNN ( 7 ; 8 ; 9 ) = 504 ]
BC ( 7 ; 8 ; 9 ) = { 504 ; 1008 ; 1512 ; ........ }
Kết hợp với điều kiện đã nêu ta có 100 ≤ h < 1000 = > h - 1 = 504
Suy ra h = 504 + 1
h = 505.
Vậy số mà Nam nghĩ đến la 505
Vì 3\(⋮\)(n+5)
\(\Rightarrow\)(n+5) \(\in\)Ư(5)={±1;±5}
Ta có bảng
n+5 | -5 | -1 | 1 | 5 |
n | -10 | -6 | -4 | 0 |
Vậy...
Chết mình nhầm
Đó là Ư(3)={±1;±3} nhé
Ta có bảng
n+5 | -3 | -1 | 1 | 3 |
n | -8 | -6 | -4 | -2 |
Vậy..
12 chia 2,4,6,12
15 chia 3,5
30 chia 2,3,5,6,10,15,30
12,24,48,... chia 12
15,30,,... chia 15
CHO MIK NHA