Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\Rightarrow\frac{1}{x}\in\left\{-2;-1;0;1\right\}\)
\(\Rightarrow\chi\in\left\{\frac{-1}{2};-1;1\right\}\)
Mình làm cho bạn 2 câu khó hơn còn mấy câu còn lại dungf phương pháp quy đồng rồi chuyển vế là tính được mà
c, <=> [(x-1)/2009 ]-1 +[ (x-2)/2008] -1 = [(x-3)/2007]-1 +[(x-4)/2006]-1
<=> (x-2010)/2009 + (x-2010)/2008 = (x-2010)/2007 + (x-2010)/2006
<=> (x-2010)*(1/2009+1/2008-1/2007-1/2006)=0
=> x-2010=0 => x=2010
d, TH1 : cả hai cùng âm
=>> 2X-4 <O => X< 2
Và 9-3x<0 =>> x> 3
=>> loại
Th2 cả hai cùng dương
2x-4>O => x>2
Và 9-3x>O => x<3
=>> 2<x<3 (tm)
Câu a đề thiếu vế phải rồi bạn
b: \(\Leftrightarrow x\cdot0+1=0\)
=>0x+1=0(vô lý)
1) 1/x-1/y
=y/xy-x/xy
=y-x/xy
= - (x-y)/xy
= -1 (vì x-y=xy)
2)
(x- 1/2)*(y+1/3)*(z-2)=0
=> x-1/2 = 0 hoac y+1/3=0 hoac z-2=0
th1 :x-1/2=0 => x=1/2
x+2=y+3=z+4
mà x=1/2 => y= -1/2 ; z=-3/2
th2: y+1/3=0
th3 : z-2=0
(tự làm nha)
1) Với x,y khác 0, Ta có
\(\frac{1}{x}-\frac{1}{y}=\frac{y-x}{xy}=-\left(\frac{x-y}{xy}\right)=-\left(\frac{xy}{xy}\right)=-1\)
Vậy \(\frac{1}{x}-\frac{1}{y}=-1\)
2) Ta có:
\(\left(x-\frac{1}{2}\right)\left(y+\frac{1}{3}\right)\left(z-2\right)=0\)
Trường hợp 1: x - 1/2 = 0 => x = 1/2 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}y=\frac{1}{2}+2-3=-\frac{1}{2}\\z=\frac{1}{2}+2-4=-\frac{3}{2}\end{cases}}\)
Trường hợp 2: y + 1/3 = 0 => y = -1/3 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-\frac{1}{3}+3-2=\frac{2}{3}\\z=-\frac{1}{3}+3-4=-\frac{4}{3}\end{cases}}\)
Trường hợp 3: z - 2 = 0 => z = 2 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2+4-2=4\\y=2+4-3=3\end{cases}}\)
Vậy......
Đặt \(\frac{x}{5}=\frac{y}{4}=k\)
\(\Rightarrow x=5k;y=4k\)
Ta có : \(x^2.y=100\)
\(\Rightarrow\left(5k\right)^2.4k=100\)
\(25k^2.4k=100\)
\(100k^3=100\)
\(k^3=1\)
\(\Rightarrow k=1\)
\(\Rightarrow x=5.1=5\)
\(y=4.1=4\)
Vậy x = 5 ; y = 4
Đặt \(\frac{x}{5}=\frac{y}{4}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=5k\\y=4k\end{cases}}\)
x2.y = 100
=> ( 5k )2 . 4k = 100
=> 25k2.4k = 100
=> 100k3 = 100
=> k3 = 1
=> k = 1
=> \(\hept{\begin{cases}x=5\cdot1=5\\y=4\cdot1=4\end{cases}}\)
\(\left|x\right|=7\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=-7\end{cases}}\)
Vậy \(x\in\left\{\pm7\right\}\)
\(\frac{x}{y}=\frac{2}{5}\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{5}\Rightarrow\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{25}=\frac{x^2+y^2}{4+25}=\frac{29}{29}=1\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x^2}{4}=1\\\frac{y^2}{25}=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2=4\\y^2=25\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=\pm2\\y=\pm5\end{cases}}}\)
Ví dụ : Tìm tập hợp các ước của 24
Ư(24) = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 8 ; 12 ; 24 }
Ta có thể tìm các ước của a bằng cách lần lượt chia a cho
các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những
số nào ,khi đó các số ấy là ước của a
\(\frac{x-2}{x+5}>0\) => x-2 và x+5 cùng âm hoặc cùng dương
+)Nếu x-2 và x+5 cùng âm
=>\(\hept{\begin{cases}x-2< 0\\x+5< 0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x< 2\\x< -5\end{cases}\Rightarrow x< -5}\)
+)Nếu x-2 và x+5 cùng dương
=>\(\hept{\begin{cases}x-2>0\\x+5>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>2\\x>-5\end{cases}\Rightarrow}x>2}\)
Vậy x>-5 hoặc x>2 thì \(\frac{x-2}{x+5}>0\)