Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)20 chia hết cho x-4
=>x-4 thuộc U(20)
U(20)={1;2;4;5;10;20}
=>x-4 thuộc {1;2;4;5;10;20}
=>x thuộc {5;6;8;9;14;24}
b)16 chia hết cho x+1
=>x+1 thuộc U(16)
U(16)={1;2;4;8;16}
=>x+1 thuộc {1;2;4;8;16}
=>x thuộc {0;1;3;7;15}
c)75 chia hết cho 2x+1
=>2x+1 thuộc U(75)
U(75)={1;3;5;15;25;75}
=>2x+1 thuộc {1;3;5;15;25;75}
=>x thuộc {0;1;2;7;12;37}
d)38 chia hết cho 2x
=>2x thuộc U(38)
U(38)={1;2;19;38}
=>2x thuộc {1;2;19;38}
=>x thuộc {1;19}
ko hiểu thì ? đừng k sai nha!
theo đề bài thì x thuộc ƯC(180;84)
180=2\(^2\).3\(^2\).5 84=2\(^2\).3.7
ƯCLN(180;84)=2\(^2\).3=12
ƯC(180;84)=Ư(12)={1;2;3;4;6;12}
vì x> hoặc bằng 3 nên x=3;4;6;12
Ta có : abcdeg= 1000abc + deg = 1001abc + ( abc - deg )
mà 1001 chia hết cho 13 vá abc -deg cung chia hết cho 13
=>abcdeg chia hết cho 13
Có
\(6x+1⋮2x-1\)
\(3\left(2x-1\right)⋮2x-1\)
\(\Rightarrow\left(\left(6x+1\right)-3\left(2x-1\right)\right)⋮2x-1\)
\(\Rightarrow\left(6x+1-6x+3\right)⋮2x-1\)
\(\Rightarrow4⋮2x-1\)
\(\Rightarrow\left(2x-1\right)\inƯ_{\left(4\right)}\)
mà \(2x-1\)lẻ
\(\Rightarrow2x-1\in\pm1\)
Ta có bảng giá trị
2x-1 | 1 | -1 |
x | 1 | 0 |
Thử lại : Ta thấy đều thỏa mãn
a)x=40 thì A chia hết cho 8,5 không chia hết cho 6
b)x thuộc B(3)
c)x ko thuộc B(3)
Bài 1:vì 15 chia hết cho 5 suy ra 2022.15 chia hết cho 5
vì 25 chia hết cho 5 suy ra 2022.15 + 25 chia hết cho 5
a) Để 56−x chia hết cho 88
→x chia hết cho 88 (do 56 chia hết cho 8)
→x∈{24}
Vậy x∈{24}
b) Để 60+x không chia hết cho 66
→x không chia hết cho 6 (do 60 chia hết cho 6)
→x∈{22;45}
Vậy x∈{22;45}
a) Để 56−x chia hết cho 88
→x chia hết cho 88 (do 56 chia hết cho 8)
→x∈{24}
Vậy x∈{24}
b) Để 60+x không chia hết cho 66
→x không chia hết cho 6 (do 60 chia hết cho 6)
→x∈{22;45}
Vậy x∈{22;45}