34

b)4x+18

c)x(x-2)-x(x-1)-15=0...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2017

Ta có : x(x - 2) - x(x - 1) - 15 = 0

<=> x2 - 2x - x2 + x - 15 = 0

<=> -x - 15 = 0

=> -x = 15

=> x = -15

5 tháng 6 2019

1.b) \(\left(\left|x\right|-3\right)\left(x^2+4\right)< 0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left|x\right|-3\\x^2+4\end{cases}}\) trái dấu

\(TH1:\hept{\begin{cases}\left|x\right|-3< 0\\x^2+4>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left|x\right|< 3\\x^2>-4\end{cases}}\Leftrightarrow x\in\left\{0;\pm1;\pm2\right\}\)

\(TH1:\hept{\begin{cases}\left|x\right|-3>0\\x^2+4< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left|x\right|>3\\x^2< -4\end{cases}}\Leftrightarrow x\in\left\{\varnothing\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{0;\pm1;\pm2\right\}\)

5 tháng 6 2019

Bài 1b) có thể giải gọn hơn nhuư thế này

19 tháng 7 2017

Ta có : x(x - 2) - x(x - 1) - 15 = 0

<=> x2 - 2x - x2 + x - 15 = 0

<=> -x - 15 = 0

=> -x = 15

=> x = -15

26 tháng 9 2017

a) \(\left|2x-3\right|-\dfrac{5}{2}=\dfrac{1}{3}\)

\(\left|2x-3\right|=\dfrac{1}{3}+\dfrac{5}{2}=\dfrac{2}{6}+\dfrac{15}{6}\)

\(\left|2x-3\right|=\dfrac{17}{6}\)

\(+)2x-3=\dfrac{17}{6}\Rightarrow2x=\dfrac{35}{6}\Rightarrow x=\dfrac{35}{12}\)

\(+)2x-3=\dfrac{-17}{6}\Rightarrow2x=\dfrac{1}{6}\Rightarrow x=\dfrac{1}{12}\)

vậy...

26 tháng 9 2017

\(\left|x-1\right|+3x=1\\ \Rightarrow\left|x-1\right|=1-3x\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1=1-3x\\x-1=-1+3x\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x=2\\-2x=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\x=0\end{matrix}\right.\)

Dấu ngoặc vuông nhé

thánh bấm nhầm

20 tháng 12 2018

c. \(\dfrac{x+2}{-20}=\dfrac{-5}{x+2}\)

\(\Rightarrow\) x +2 . x + 2 = -5 . (- 20)

\(\left(x+2^{ }\right)^2\) = 100

\(\left(x+2^{ }\right)^2\) =\(10^2\)

\(\Rightarrow\) x + 2 = 10

x = 10 - 2

x = 8

Vậy x = 8

(Tick mk nha !!!)

20 tháng 12 2018

d.-10+ (2x + 5)3 =17

(2x +5)3 =17-(-10)

(2x +5)3 =27

(2x +5)3 =33

suy ra 2x +5 =3

2x =3-5

2x =-2

x =-2/2=-1

ko có dấu suy ra

24 tháng 7 2019

a.\(2x^2+5x+8+\sqrt{x}=x^2+3x+35+x^2+2x-7\)

\(=2x^2+5x+8+\sqrt{x}=2x^2+5x+28\Leftrightarrow\sqrt{x}=20\Leftrightarrow x=400.\)

b.\(3\sqrt{x}+7x+5=\sqrt{x}+4x-6+3x+18\)

\(=3\sqrt{x}+7x+5=\sqrt{x}+7x+12\Leftrightarrow2\sqrt{x}=7\Leftrightarrow x=\frac{49}{4}.\)

c.\(8\sqrt{x}+2x-9=5x+7+6\sqrt{x}-3x-12.\)

\(=8\sqrt{x}+2x-9=2x+6\sqrt{x}-5\Leftrightarrow2\sqrt{x}=4\Leftrightarrow x=4.\)

d.\(2\sqrt{3x}+11x-18=5x+3+6\sqrt{3x}+6x-21\)

\(=2\sqrt{3x}+11x-18=11x+6\sqrt{3x}-19\Leftrightarrow4\sqrt{3x}=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3x}=\frac{1}{4}\Leftrightarrow3x=\frac{1}{16}\Leftrightarrow x=\frac{1}{48}.\)

24 tháng 7 2019

a) \(2x^2+5x+8+\sqrt{x}=x^2+3x+35+x^2+2x-7\)

<=> \(2x^2+5x+8+\sqrt{x}=2x^2+5x+28\)

<=> \(2x^2+5x+8+\sqrt{x}-\left(2x^2+5\right)=28\)

<=> \(\sqrt{x}+8=28\)

<=> \(\sqrt{x}=28-8\)

<=> \(\sqrt{x}=20\)

<=> \(\left(\sqrt{x}\right)^2=20^2\)

<=> x = 400

=> x = 400

b) \(3\sqrt{x}+7x+5=\sqrt{x}+4x-6+3x+18\)

<=> \(3\sqrt{x}+7x+5=7x+\sqrt{x}+12\)

<=> \(3\sqrt{x}+5=7x+\sqrt{x}+12-7x\)

<=> \(3\sqrt{x}+5=\sqrt{x}+12\)

<=> \(3\sqrt{x}=\sqrt{x}+12-5\)

<=> \(3\sqrt{x}=\sqrt{x}+7\)

<=> \(3\sqrt{x}-\sqrt{x}=7\)

<=> \(2\sqrt{x}=7\)

<=> \(\sqrt{x}=\frac{7}{2}\)

<=> \(\left(\sqrt{x}\right)^2=\left(\frac{7}{2}\right)^2\)

<=> \(x=\frac{49}{4}\)

=> \(x=\frac{49}{4}\)

c) \(8\sqrt{x}+2x-9=5x+7+6\sqrt{x}-3x-12\)

<=> \(8\sqrt{x}+2x-9=2x+6\sqrt{x}-5\)

<=> \(8\sqrt{x}-9=2x+6\sqrt{x}-5-2x\)

<=> \(8\sqrt{x}-9=6\sqrt{x}-5\)

<=> \(8\sqrt{x}=6\sqrt{x}-5+9\)

<=> \(8\sqrt{x}=6\sqrt{x}+4\)

<=> \(8\sqrt{x}-6\sqrt{x}=4\)

<=> \(2\sqrt{x}=4\)

<=> \(\sqrt{x}=2\)

<=> \(\left(\sqrt{x}\right)^2=2^2\)

<=> x = 4

=> x = 4

d) \(2\sqrt{3x}+11x-18=5x+3+6\sqrt{3x}+6x-21\)

<=> \(2\sqrt{3x}+11x-18=11x+6\sqrt{3x}-18\)

<=> \(2\sqrt{3x}+11x-18-\left(11x-18\right)=6\sqrt{3x}\)

<=>\(2\sqrt{3x}=6\sqrt{3x}\)

<=> \(2\sqrt{3x}-6\sqrt{3x}=0\)

<=>\(-4\sqrt{3x}=0\)

<=> \(\sqrt{3x}=0\)

<=> \(\left(\sqrt{3x}\right)^2=0^2\)

<=> 3x = 0

<=> x = 0

=> x = 0

8 tháng 4 2017

a) Đặt A(x) = 0

Ta có:

3(x + 2) - 2x(x + 2) = 0

=> (x + 2)(3 - 2x) = 0

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\3-2x=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\2x=3\Rightarrow x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của đa thức A(x) là x = -2 hoặc \(x=\dfrac{3}{2}\)

b) Đặt B(x) = 0

Ta có:

2x + 8 - 23 = 0

=> 2x + 8 = 23

=> 2x = 15

\(\Rightarrow x=\dfrac{15}{2}\)

Vậy nghiệm của đa thức B(x) là \(x=\dfrac{15}{2}\)

c) Đặt C(x) = 0

Ta có:

-x5 + 5 = 0

=> -x5 = -5

=> x5 = 5

\(\Rightarrow x=\sqrt[5]{5}\)

Vậy nghiệm của đa thức C(x) là \(x=\sqrt[5]{5}\)

d) Đặt D(x) = 0

Ta có:

2x3 - 18x = 0

=> x(2x2 - 18) = 0

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x^2-18=0\Rightarrow2x^2=18\Rightarrow x^2=9\Rightarrow x=\pm3\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của đa thức D(x) là x = 0 hoặc \(x=\pm3\)

e) Đặt E(x) = 0

Ta có:

\(-\dfrac{2}{3}x+\dfrac{5}{9}=0\)

\(\Rightarrow-\dfrac{2}{3}x=-\dfrac{5}{9}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{5}{6}\)

Vậy nghiệm của đa thức E(x) là \(x=\dfrac{5}{6}\)

g) Đặt G(x) = 0

Ta có:

\(\dfrac{4}{25}-x^2=0\)

\(\Rightarrow x^2=\dfrac{4}{25}\)

\(\Rightarrow x=\pm\left(\dfrac{2}{5}\right)\)

Vậy nghiệm của đa thức G(x) là \(x=\pm\left(\dfrac{2}{5}\right)\)

h) Đặt H(x) = 0

Ta có:

x2 - 2x + 1 = 0

=> x2 - 2x = -1

=> x(x - 2) = -1

=> Ta có trường hợp:

+/ x = -1

Và x - 2 = 1 => x = 3

\(-1\ne3\) => Không tồn tại trường hợp x = -1 và x - 2 = 1

+/ x = 1

Và x - 2 = -1 => x = 1

Vậy nghiệm của đa thức H(x) là x = 1

k) Đặt K(x) = 0

Ta có:

5x . (-2x2) . 4x . (-6x) = 0

=> 240x5 = 0

=> x5 = 0

=> x = 0

Vậy nghiệm của đa thức K(x) là x = 0

8 tháng 4 2017

Cần đáp án hay cả cách làm bạn ơi

có j thiếu thiếu phải hk. câu a,b,d,e ak

4 tháng 8 2017

nhìn kĩ lại đi

25 tháng 8 2017

a. Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{2x}{5}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{y-2x}{7-5}=\dfrac{24}{2}=12\)

\(\Rightarrow2x=12\cdot5=60\Rightarrow x=60:2=30\)

\(y=12\cdot7=84\)

Vậy x = 30 ; y = 84

b. Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{x+3y}{3+2\cdot3}=\dfrac{18}{9}=2\)

\(\Rightarrow x=2\cdot3=6\)

\(y=2\cdot2=4\)

Vậy x = 6 ; y = 4

c. Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}=\dfrac{x+y+z}{2+3+4}=\dfrac{18}{9}=2\)

\(\Rightarrow x=2\cdot2=4\)

\(y=3\cdot2=6\)

\(z=4\cdot2=8\)

Vậy x = 4 ; y = 6 ; z = 8

d. Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}=\dfrac{x-y-z}{2-3-4}=\dfrac{15}{-5}=-3\)

\(\Rightarrow x=-3\cdot2=-6\)

\(y=-3\cdot3=-9\)

\(z=-3\cdot4=-12\)

Vậy \(x=-4;y=-6;z=-8\)