K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Ta có: \(\left(2x-3\right)-\left(x-5\right)=\left(x+2\right)-\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow2x-3-x+5=x+2-x+1\)

\(\Leftrightarrow x+2=3\)

hay x=1

Vậy: x=1

b) Ta có: \(2\left(x-1\right)-5\left(x+2\right)=-10\)

\(\Leftrightarrow2x-2-5x-10=-10\)

\(\Leftrightarrow-3x=-10+10+2=2\)

hay \(x=-\dfrac{2}{3}\)

Vậy: \(x=-\dfrac{2}{3}\)

18 tháng 5 2021

a, (2x - 3) - (x - 5) = (x + 2) - (x - 1)

 2x - 3 - x + 5 = x + 2 - x + 1

(2x - x) + (-3 + 5) = (x - x) + (2 + 1)

x + 2 = 3

x = 1

17 tháng 10 2023

\(\left|3x+5\right|=x+1\)

TH1: \(3x+5=x+1\left(x\ge-\dfrac{5}{3}\right)\)

\(\Rightarrow3x-x=1-5\)

\(\Rightarrow2x=-4\)

\(\Rightarrow x=-2\left(ktm\right)\)

TH2: \(3x-5=-\left(x+1\right)\left(x< -\dfrac{5}{3}\right)\)

\(\Rightarrow3x-5=-x-1\)

\(\Rightarrow3x+x=-1+5\)

\(\Rightarrow4x=4\)

\(\Rightarrow x=1\)

Vậy không có x thõa mãn

_______

\(\left|2x-3\right|=2x-3\)

\(\Rightarrow2x-3=2x-3\left(x\ge\dfrac{3}{2}\right)\)

\(\Rightarrow0=0\) (luôn đúng)

Nên mọi x đề thỏa mãn khi \(x\ge\dfrac{3}{2}\)

Vậy: ... 

17 tháng 10 2023

|3x + 5| = x + 1

TH1: x ≥log ) -5/3

(1) ⇒ 3x + 5 = x + 1

3x - x = 1 - 5

2x = -4

x = -2 (loại)

*) TH2: x < -5/3

(1) ⇒ 3x + 5 = -x - 1

3x + x = -1 - 5

4x = -6

x = -3/2 (loại)

Vậy không tìm được x thỏa mãn yêu cầu

--------

|2x - 3| = 2x - 3 (2)

*) TH1: x 3/2

(2) ⇒ 2x - 3 = 2x - 3

0x = 0 (luôn đúng với mọi x ≥ 3/2)

*) TH2: x < 3/2

(2) ⇒ 2x - 3 = 3 - 2x

2x + 2x = 3 + 3

4x = 6

x = 3/2 (loại)

Vậy x ≥  3/2

Bài 2: 

a) Ta có: \(\left|2x-5\right|\ge0\forall x\)

\(\Leftrightarrow-\left|2x-5\right|\le0\forall x\)

\(\Leftrightarrow-\left|2x-5\right|+3\le3\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi \(x=\dfrac{5}{2}\)

22 tháng 7 2018

a) |2x-3|+x=21

|2x-3|=21-x

\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}2x-3=21-x\\2x-3=-\left(21-x\right)\end{cases}}\)

TH1: 2x-3=21-x

2x-x=21+3

x=24

TH2: 2x-3=-(21-x)

2x-3 = -21+x

2x-x=-21+3

x=-18

Vậy x \(\varepsilon\){-18;24}

12 tháng 8 2017

ta có \(\frac{2}{3}+2x=\frac{1}{2}\)

<=>\(2x=\frac{1}{2}-\frac{2}{3}\)

<=>\(2x=\frac{3}{6}-\frac{4}{6}\)

<=>\(2x=-\frac{1}{6}\)

<=>\(x=-\frac{1}{6}:2\)

<=>\(x=-\frac{1}{12}\)

Vậy \(x=-\frac{1}{12}\)

29 tháng 6 2019

\(a,\frac{1}{2}x+\frac{5}{2}=\frac{7}{2}x-\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}x+\frac{5}{2}-\frac{7}{2}x=-\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}x-\frac{7}{2}x+\frac{5}{2}=-\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow-3x+\frac{5}{2}=-\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow-3x=-\frac{13}{4}\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{13}{4}:(-3)=-\frac{13}{4}:\frac{-3}{1}=-\frac{13}{4}\cdot\frac{-1}{3}=\frac{13}{12}\)

29 tháng 6 2019

\(b,\frac{2}{3}x-\frac{2}{5}=\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{3}x-\frac{2}{5}-\frac{1}{2}x=-\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}x-\frac{2}{5}=-\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{6}x-\frac{2}{5}=-\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{6}x=\frac{1}{15}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{15}:\frac{1}{6}=\frac{1}{15}\cdot6=\frac{6}{15}=\frac{2}{5}\)

\(c,\frac{1}{3}x+\frac{2}{5}(x+1)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{3}x+\frac{2}{5}x+\frac{2}{5}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{11}{15}x=-\frac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{6}{11}\)

d,e,f Tương tự

12 tháng 9 2021

a) \(A=\left|x-5\right|+\left|x-7\right|=\left|x-5\right|+\left|7-x\right|\ge\left|x-5+7-x\right|=\left|2\right|=2\)

\(minA=2\Leftrightarrow\)\(7\ge x\ge5\)

b) \(B=\left|2x+1\right|+\left|2x-2\right|=\left|2x+1\right|+\left|2-2x\right|\ge\left|2x+1+2-2x\right|=\left|3\right|=3\)

\(minB=3\Leftrightarrow1\ge x\ge-\dfrac{1}{2}\)

12 tháng 9 2021

Mình cảm ơn ạ

7 tháng 6 2020

\(\left(2x-3\right)\left(1^5-x\right)\)

Đa thức có nghiệm <=> \(\left(2x-3\right)\left(1^5-x\right)=0\)

                                <=> \(\orbr{\begin{cases}2x-3=0\\1^5-x=0\end{cases}}\)

                               <=> \(\orbr{\begin{cases}2x=3\\1-x=0\end{cases}}\)

                               <=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{2}\\x=1\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của đa thức là 3/2 và 1

2 tháng 5 2017

Bạn cho từng cái ngoặc ở mỗi câu bằng 0 là được mà.

Còn câu c thì tách ra như sau: x(x-2) = 0 rồi cũng làm tương tự 2 câu kia.

2 tháng 5 2017

a) Ta có: \(\left(2x-1\right)\left(5-x\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=0\\5-x=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=1\\x=5\end{cases}}\)  \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=5\end{cases}}\)

Vậy \(x=\frac{1}{2};x=5\) là \(n_o\) của đa thức.

b,c,d làm t/tự.