Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có : ( x + 1 ).( 3 - x ) > 0
Th1 : \(\hept{\begin{cases}x+1>0\\3-x>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>-1\\x>3\end{cases}\Rightarrow}x>3}\)
Th2 : \(\hept{\begin{cases}x+1< 0\\3-x< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< -1\\x< 3\end{cases}\Rightarrow}x< -1}\)
a; (\(x\) - 2)2.(\(x+1\)).(\(x\) - 4) < 0
(\(x-2\))2 ≥ 0 ∀\(x\); \(x+1\) = 0 ⇒ \(x=-1\); \(x-4\) = 0 ⇒ \(x=4\)
Lập bảng ta có:
\(x\) | - 1 4 |
\(x+1\) | - 0 + | + |
\(x-4\) | - | - 0 + |
(\(x-2\))2 | + | + | + |
(\(x-2\))2.(\(x+1\)).(\(x+4\)) | + 0 - 0 + |
Theo bảng trên ta có: -1 < \(x\) < 4
Vậy \(-1< x< 4\)
b; [\(x^2\).(\(x-3\)):(\(x-9\))] < 0
\(x-3=0\)⇒ \(x=3\); \(x-9\) = 0 ⇒ \(x=9\)
Lập bảng ta có:
\(x\) | 3 9 |
\(x-3\) | - 0 + | + |
\(x-9\) | - | - 0 + |
\(x^2\) | + | + | + |
\(x^2\)(\(x-3\)):(\(x-9\)) | + 0 - 0 + |
Theo bảng trên ta có: 3 < \(x\) < 9
Vậy 3 < \(x\) < 9
Bài 1: (1/2x - 5)20 + (y2 - 1/4)10 < 0 (1)
Ta có: (1/2x - 5)20 \(\ge\)0 \(\forall\)x
(y2 - 1/4)10 \(\ge\)0 \(\forall\)y
=> (1/2x - 5)20 + (y2 - 1/4)10 \(\ge\)0 \(\forall\)x;y
Theo (1) => ko có giá trị x;y t/m
Bài 2. (x - 7)x + 1 - (x - 7)x + 11 = 0
=> (x - 7)x + 1.[1 - (x - 7)10] = 0
=> \(\orbr{\begin{cases}\left(x-7\right)^{x+1}=0\\1-\left(x-7\right)^{10}=0\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x-7=0\\\left(x-7\right)^{10}=1\end{cases}}\)
=> x = 7
hoặc : \(\orbr{\begin{cases}x-7=1\\x-7=-1\end{cases}}\)
=> x = 7
hoặc : \(\orbr{\begin{cases}x=8\\x=6\end{cases}}\)
Bài 3a) Ta có: (2x + 1/3)4 \(\ge\)0 \(\forall\)x
=> (2x +1/3)4 - 1 \(\ge\)-1 \(\forall\)x
=> A \(\ge\)-1 \(\forall\)x
Dấu "=" xảy ra <=> 2x + 1/3 = 0 <=> 2x = -1/3 <=> x = -1/6
Vậy Min A = -1 tại x = -1/6
b) Ta có: -(4/9x - 2/5)6 \(\le\)0 \(\forall\)x
=> -(4/9x - 2/15)6 + 3 \(\le\)3 \(\forall\)x
=> B \(\le\)3 \(\forall\)x
Dấu "=" xảy ra <=> 4/9x - 2/15 = 0 <=> 4/9x = 2/15 <=> x = 3/10
vậy Max B = 3 tại x = 3/10
a) \(\left|1-x\right|+\left|y-\frac{2}{3}\right|+\left|x+z\right|=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}1-x=0\\y-\frac{2}{3}=0\\x+z=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1-0=1\\y=0+\frac{2}{3}=\frac{2}{3}\\z=0-1=-1\end{cases}}}\)
Vậy \(x=1,y=\frac{2}{3},z=-1\)
b) \(\left|\frac{1}{4}-x\right|+\left|x+y+z\right|+\left|\frac{2}{3}+y\right|=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{4}-x=0\\x+y+z=0\\\frac{2}{3}+y=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{4}-0=\frac{1}{4}\\x+y+z=0\\y=0+\frac{2}{3}=\frac{2}{3}\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{4}\\z=0-\frac{1}{4}-\frac{2}{3}=\frac{-11}{12}\\y=\frac{2}{3}\end{cases}}}\)
Vậy \(x=\frac{1}{4},y=\frac{-11}{12},z=\frac{2}{3}\)
a) ( x - 3 )2 - 15 = 1
=> ( x - 3 )2 = 1 + 15
=> ( x - 3 )2 = 16
=> ( x - 3 )2 = 42
=> x - 3 = 4
=> x = 4 + 3 = 7
b) ( x + 5 ) . ( x2 - 4 ) = 0
* Trường hợp 1 :
x + 5 = 0
=> x = 0 - 5 = - 5
* Trường hợp 2 :
x2 - 4 = 0
=> x2 = 0 + 4
=> x2 = 4
=> x2 = - 22 hoặc 22
Vậy x \(\in\) { - 5 ; - 2 ; 2 }