K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2017

a. A =\(\frac{3}{x-1}\)

Suy ra: x - 1 thuộc Ư(3)

ta có Ư(3) = -1;-3;1;3

Do đó

x - 1 = -1

x      = -1 + 1

x      = 0

x - 1 = -3

x      = -3 + 1

x      = -2

x - 1 = 1

x      = 1 + 1

x      = 2

x - 1 = 3

x      = 3 + 1

x      = 4

Vậy x = 0;-2;2;4

b. B =\(\frac{x-2}{x+3}\)

B =\(\frac{x+3-5}{x+3}\)

B =\(\frac{x+3}{x+3}+\frac{-5}{x+3}\)

Suy ra: x + 3 thuộc Ư(-5)

Ta có Ư(-5) = -1;-5;1;5

Do đó

x + 3 = -1

x       = -1 - 3

x       = -4

x + 3 = -5

x       = -5 - 3

x       = -8

x + 3 = 1

x       = 1 - 3

x       = -2

x + 3 = 5

x       = 5 - 3

x       = 2

Vậy x = -4;-8;-2;2

bn ê nếu tìm x thì phải có điều kiện chứ ko thì x đc rất nhiều giá trị

26 tháng 5 2018

\(a)\) Ta có : 

\(\left|\frac{1}{2}-x\right|\ge0\) ( với mọi x ) 

\(\Rightarrow\)\(A=0,6+\left|\frac{1}{2}-x\right|\ge0,6\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{2}-x=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=\frac{1}{2}\)

Vậy GTNN của \(A\) là \(0,6\) khi \(x=\frac{1}{2}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

26 tháng 5 2018

\(b)\) Ta có : 

\(\left|2x+\frac{2}{3}\right|\ge0\) ( với mọi x ) 

\(\Rightarrow\)\(-\left|2x+\frac{2}{3}\right|\le0\) ( với mọi x ) 

\(\Rightarrow\)\(B=\frac{2}{3}-\left|2x+\frac{2}{3}\right|\le\frac{2}{3}\) ( cộng hai vế cho \(\frac{2}{3}\) ) 

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(2x+\frac{2}{3}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(2x=\frac{-2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=\frac{-2}{3}:2\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=\frac{-2}{3}.\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=\frac{-1}{3}\)

Vậy GTLN của \(B\) là \(\frac{2}{3}\) khi \(x=\frac{-1}{3}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

27 tháng 3 2020

a) \(\left(x+\frac{5}{3}\right)\cdot\frac{9}{13}=\frac{2}{3}\)

\(x+\frac{5}{3}=\frac{2}{3}:\frac{9}{13}\)

\(x+\frac{5}{13}=\frac{26}{27}\)

\(x=\frac{5}{13}-\frac{26}{27}\)

\(x=\frac{-203}{351}\)

b) \(43770:x=560-434\)

\(43770:x=126\)

\(x=43770:126\)

\(x=\frac{7295}{21}\)

c) \(x:3\frac{1}{3}=2\frac{2}{5}+\frac{7}{10}\)

\(x:\frac{10}{3}=\frac{12}{5}+\frac{7}{10}\)

\(x:\frac{10}{3}=\frac{31}{10}\)

\(x=\frac{31}{10}\cdot\frac{10}{3}\)

\(x=\frac{31}{3}\)

27 tháng 3 2020

tick tui nha

23 tháng 7 2016

a) \(\frac{x}{3}-\frac{10}{21}=-\frac{1}{7}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{3}=-\frac{1}{7}+\frac{10}{21}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{7}{21}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow x=1\)

\(x-25\%=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x-\frac{1}{4}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{2}+\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow x=\frac{3}{4}\)

c) \(-\frac{5}{6}+\frac{8}{3}+-\frac{29}{6}\le x\le-\frac{1}{2}+2+\frac{5}{2}\)

\(\Rightarrow-3\le x\le4\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-3;-2;-1;0;1;2;3;4\right\}\)

24 tháng 7 2016

a)x/3-10/21=-1/7

 x/3=-1/7+10/21

x/3=1/3

=> x= 1

   

1. Liệt kê các phần tử của tập hợp P các số nguyên \(x\)sao cho \(0\le\frac{x}{5}< 2\)2. Tìm \(x\)nguyên để phân số sau là số nguyên \(\frac{13}{x-15}\)3. Cho B= \(\frac{12}{\left(2.4\right)^2}+\frac{20}{\left(4.6\right)^2}+...+\frac{388}{\left(96.98\right)^2}+\frac{396}{\left(98.100\right)^2}\). Hãy so sánh \(B\)với \(\frac{1}{4}\)4. Tìm số nguyên \(x\)sao...
Đọc tiếp

1. Liệt kê các phần tử của tập hợp P các số nguyên \(x\)sao cho \(0\le\frac{x}{5}< 2\)

2. Tìm \(x\)nguyên để phân số sau là số nguyên \(\frac{13}{x-15}\)

3. Cho B= \(\frac{12}{\left(2.4\right)^2}+\frac{20}{\left(4.6\right)^2}+...+\frac{388}{\left(96.98\right)^2}+\frac{396}{\left(98.100\right)^2}\). Hãy so sánh \(B\)với \(\frac{1}{4}\)

4. Tìm số nguyên \(x\)sao cho: \(\frac{x-2}{27}+\frac{x-3}{26}+\frac{x-4}{25}+\frac{x-5}{24}+\frac{x-44}{5}=1\)

5. Tìm các số nguyên dương \(x,y\)thỏa mãn:\(\frac{x}{2}+\frac{x}{y}-\frac{3}{2}=\frac{10}{y}\)

6. Tìm các giá trị nguyên của \(n\) để \(n+8\)chia hết cho \(n+7\)

7. Tìm phân số lớn nhất sao cho khi chia các phân số \(\frac{28}{15};\frac{21}{10};\frac{49}{84}\)cho nó ta đều được thương là các số tự nhiên 

8. Cho phân số A= \(\frac{-3}{n-3}\left(n\inℤ\right)\)

a) Tìm số nguyên \(n\)để \(A\)là phân số 

b) Tìm số nguyên \(n\)để \(A\)là số nguyên 

9.Tìm các số nguyên \(x\)sao cho phân số \(\frac{4}{1-3x}\)có giá trị là số nguyên

10. Tìm tập hợp các số nguyên \(a\)là bội của 3:

\((\frac{-25}{12}.\frac{7}{29}+\frac{-25}{12}.\frac{22}{29}).\frac{12}{5}< a\le2\frac{1}{3}+3\frac{2}{3}\)

 

0
10 tháng 5 2016

c)\(\frac{1}{2}x+\frac{1}{8}x=\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow x.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{8}\right)=\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow x.\frac{3}{8}=\frac{3}{4}\)

=>x\(=\frac{3}{4}:\frac{3}{8}\)

=>x=\(2\)

 

10 tháng 5 2016

a)\(x+\frac{1}{6}=\frac{-3}{8}\)

=>\(x=\frac{-3}{8}-\frac{1}{6}\)

=>\(x=\frac{-9}{24}-\frac{4}{24}\)

=>\(x=\frac{-13}{24}\)

b)\(2-\left|\frac{3}{4}-x\right|=\frac{7}{12}\)

=>\(\left|\frac{3}{4}-x\right|=2-\frac{7}{12}\)

=>\(\left|\frac{3}{4}-x\right|=\frac{24}{12}-\frac{7}{12}\)

\(\Rightarrow\left|\frac{3}{4}-x\right|=\frac{17}{12}\)

TH1: \(\frac{3}{4}-x=\frac{17}{12}\)

=>x=\(\frac{3}{4}-\frac{17}{12}\)

=>x=\(x=-\frac{2}{3}\)

TH2:\(\frac{3}{4}-x=-\frac{17}{12}\)

=>\(x=\frac{3}{4}-\left(-\frac{17}{12}\right)\)

=>x=\(x=\frac{13}{6}\)

Dzồi nhìu phết

24 tháng 1 2020

a) \(\left(x+1\right)-\frac{x+1}{3}=\frac{5\left(x+1\right)-1}{6}\)

\(\Leftrightarrow6\left(x+1\right)-2\left(x+1\right)=5\left(x+1\right)-1\)

\(\Leftrightarrow6x+6-2x-2=5x+5-1\)

\(\Leftrightarrow6x-2x-5x=5-1-6+2\)

\(\Leftrightarrow-x=0\)

\(\Leftrightarrow x=0\)

b) \(\left(1-x\right)^2+\left(x+2\right)^2=2x\left(x-3\right)-7\)

\(\Leftrightarrow1-2x+x^2+x^2+4x+4=2x^2-6x-7\)

\(\Leftrightarrow2x^2+2x+5=2x^2-6x-7\)

\(\Leftrightarrow2x+6x=-7-5\)

\(\Leftrightarrow8x=-12\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{3}{2}\)

c) \(2+\frac{x-2}{2}-\frac{2x-4}{3}-\frac{5}{6}\left(2-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2+\frac{x}{2}-1-\frac{2}{3}x+\frac{4}{3}-\frac{5}{3}+\frac{5}{6}x=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{2}-\frac{2}{3}x+\frac{5}{6}x=-2+1-\frac{4}{3}+\frac{5}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{3}x=-\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=-1\)