Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn ơi, mk làm 3 câu 2 câu còn lại bạn tự làm nhé tương tự thôi
a/ 36 chia hết 2x+1
Suy ra: 2x+1 thuộc ước của 36
2x+1 thuộc (1,2,3,4,6,8,12,36 )
2x thuộc ( 0,1,2,3,5,7,11,35)
Giải ra x=???( cứ chia 2 ở tập hợp trên)
b/ 2x+3/2x+1 = 2x+1+2/2x+1 = 2x+1/2x+1 + 2/2x+1 = 1+ 2/2x+1
Để 2x+3 chia hết 2x+1 thì 2 phải chia hết cho 2x+1
===) 2x+1 thuộc (1,2)
===) x thuộc (0,1/2)
Mà x thuộc N nên x=0
d/ Câu này sai rồi bạn ơi
2x+7 luôn là số lẻ
5x - 1 luôn là số chẵn
Mà số lẻ làm sao chia hết cho số chẵn
e/ Cũng sai luôn
<=> 2x^2 +x-4x-2-5x-15=2x^2-6x+4+8x-2-2x
2x^2-8x-17-2x^2-2=0
-8x-19=0
x=-19/8
10 + (2x - 1) 2 : 3 = 13
=> (2x - 1) 2 : 3 = 13 - 10
=> (2x - 1) 2 : 3 = 3
=> (2x - 1) 2 = 3 . 3
=> (2x - 1) 2 = 3 2
=> 2x - 1 = 3
=> 2x = 3 + 1
=> 2x = 4
=> x = 2
10 + (2x - 1)2 : 3 = 13
=> (2x - 1)2 : 3 = 13 - 10
=> (2x - 1 )2 : 3 = 3
=> (2x - 1)2 = 9
=> (2x - 1)2 = 32
=> 2x - 1 = 3
=> 2x = 4
=> x = 2
Vậy x = 2
1) 5.(3-x)+2.(x-7)=-14
15-5x+2x-14=-14
1-3x=-14
3x=15
X=5
2) 30.(x+2)-6.(x-5)-24x=100
30x+60-6x+30-24x=100
0X+90=100
0X=10 vô lí
=> ko có giá trị x thỏa mãn điều kiện
3) (3x-9)^2=36
3x-9=6
3x-9=-6
TH1:3x-9=6 TH2:3x-9=-6
3x=15 3x=3
X=5 x=1
Vậy….
4) (1-2x)^3=-27
(1-2x)3=(-3)3
1-2x=-3
2x=4
X=2
Vậy…
5) (x-3).(x-2)<0
=>x-3 và x-2 cùng dấu
TH1:x-3>0 TH2:x-3<0
x-2<0 x-2>0
=>X>3 =>x<3
X<2 x>2
=>x>3 =>x<2
Vậy 3<x<2
câu 6 chịuuuu
câu 5 hơi khó ko bt có đúng hay ko đâu :)))
3) \(\left(3x-9\right)^2=36\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x-9=6\\3x-9=-6\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x=15\\3x=3\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=5\\x=1\end{cases}}}\)
4) \(\left(1-2x\right)^3=-27\)
<=> 1-2x=-3
<=> 3x=4
<=> \(x=\frac{4}{3}\)
5) (x-3)(x-2)<0
=> x-3 và x-2 trái dấu nhau
thấy x-3<x-2 => \(\hept{\begin{cases}x-3< 0\\x-2>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 3\\x>2\end{cases}\Leftrightarrow}2< x< 3}\)
6) làm tương tự
a) \(\left(x+\frac{1}{2}\right).\left(\frac{2}{3}-2x\right)=0\)
\(\Rightarrow x+\frac{1}{2}=0\) \(\Rightarrow\frac{2}{3}-2x=0\)
\(x=\frac{-1}{2}\) \(2x=\frac{2}{3}\)
\(x=\frac{2}{3}:2\)
\(x=\frac{1}{3}\)
KL: x = -1/2 hoặc x= 1/3
b) \(\left|2x-\frac{1}{3}\right|+\frac{5}{6}=\frac{11}{6}\)
\(\left|2x-\frac{1}{3}\right|=1\)
TH1: \(2x-\frac{1}{3}=1\)
\(2x=\frac{4}{3}\)
\(x=\frac{2}{3}\)
TH2: \(2x-\frac{1}{3}=-1\)
\(2x=\frac{-2}{3}\)
\(x=\frac{-2}{3}:2\)
\(x=\frac{-1}{3}\)
KL: x =.........
Học tốt nhé bn!!!
1.
2|x-6|+7x-2=|x-6|+7x
2|x-6| - |x-6|=7x-(7x-2)
|x-6| = 2
=>x-6 = +2
*x-6=2 *x-6 = -2
x =2+6 x = (-2)+6
x =8 x = 4
2.
|x-5|-7(x+4)=5-7x
|x-5|-7x-28 =5-7x
|x-5|-28 =5-7x+7x
|x-5|-28 = 5
|x-5| = 5+28
|x-5| = 33
=>x-5 = +33
*x-5=33 *x-5=-33
x =38 x = -28
3.
3|x+4|-2(x-1)=7-2x
3|x+4|-2x+2 =7-2x
3|x+4|-2 =7-2x+2x
3|x+4|-2 =7
3|x+4| =7+2
3|x+4| = 9
|x+4| =9:3
|x+4| = 3
=>x+4 = +3
*x+4=3 *x+4=-3
x =-1 x = -7
Bài 1 :
Ta có :
\(\left|2x-1\right|=5\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}2x-1=5\\2x-1=-5\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=6\\2x=-4\end{cases}}}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{6}{2}\\x=\frac{-4}{2}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-2\end{cases}}}\)
Vậy \(x=-2\) hoặc \(x=3\)
Bài 2 :
Đặt \(A=\frac{3x+4}{x-1}\) ta có :
\(A=\frac{3x+4}{x-1}=\frac{3x-3+7}{x-1}=\frac{3x-3}{x-1}+\frac{7}{x-1}=\frac{3\left(x-1\right)}{x-1}+\frac{7}{x-1}=3+\frac{7}{x-1}\)
Để A là số nguyên thì \(\frac{7}{x-1}\) phải nguyên \(\Rightarrow\)\(7⋮\left(x-1\right)\)\(\Rightarrow\)\(\left(x-1\right)\inƯ\left(7\right)\)
Mà \(Ư\left(7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
Suy ra :
\(x-1\) | \(1\) | \(-1\) | \(7\) | \(-7\) |
\(x\) | \(2\) | \(0\) | \(8\) | \(-6\) |
Vậy \(x\in\left\{-6;0;2;8\right\}\) thì \(A\inℤ\)
Chúc bạn học tốt ~
A) x=3 hoặc x=7/2
B)x=1
C)x=7
a) (2x-6)3 = (2x-6)2018
=> (2x-6)3 - (2x-6)2018 = 0
(2x-6)3.[1-(2x-6)2015 ] = 0
=> (2x-6)3 = 0 =>...
1 - (2x-6)2015 = 0 => (2x-6)2015 = 1 => ...
b) (2x-1)3 = 27 = 33
=> 2x - 1 = 3
=> ...
c) (x + 1) + (x+2) + (x+3) + ...+ (x+100) = 5750
x.100 + (1+2+3+...+100) = 5750
x.100 + [(1+100).100:2] = 5750
x.100 + 5050 = 5750
x.100 = 700
x = 7