Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)8^7 - 2^18 = 8.(2^18) - 2^18 = 7 . 2^18 = 14 . 2 ^17
Vì 14 luôn chia hết cho chính nó suy ra 14 . 2 ^17 cũng chia hết cho 14.
Vậy biểu thức ban đầu luôn chia hết cho 14
b)79^2+79.11=79(79+11)=79.90=79.30.3 chia hết cho 30
c)số chia hết cho 6 là số chia hết cho 2 và 3
mà (n + 1) chia hết cho 2 và 3 với mọi số nguyên n
(n + 2) chia hết cho 2 và 3 với mọi số nguyên n
=>n³ + 3n² + 2n luôn chia hết cho 6 với mọi số nguyên n
Tick nha
a)15 chia hết cho x+1
=>x+1\(\in\)Ư(15)={1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}
=>x\(\in\){0;-2;2;-4;4;-6;14;-16}
Mà n là số tự nhiên
=>n\(\in\){0;2;4;14}
b)x+6 là bội x+3
=>x+6 chia hết cho x+3
Mà x+3 chia hết cho x+3
=>x+6-x-3 chia hết cho x+3
=>3 chia hết cho x+3
=>x+3\(\in\)Ư(3)={1;-1;3;-3}
=>x\(\in\){-2;-3;0;-6}
Mà x là số tự nhên nên x=0
c)x+6 là ước của 5x+79
=>5x+79 chia hết cho x+6
Mà x+6 chia hết cho x+6 =>5x+30 chia hết cho x+6
=>5x+79-5x-30 chia hết cho x+6
=>49 chia hết cho x+6
=>x+6 \(\in\)Ư(49)={1;-1;49;-49}
=>x\(\in\){-5;-7;43;-55}
Mà x là số tự nhiên nên x=43
15 chia hết cho x+1
=>x+1 thuộc Ư(15)
=>x+ 1 thuộc {1;3;5;15}
=>x thuộc {0;2;4;14}
b.
x+6 chia hết x+3
=>(x+3)+3 chia hết cho x+3
=>x+3 thuộc Ư(3)={1;3} vì x thuộc N
=>x =0
x+6 là Ư 5x+79
=>5x+79 chia hết cho x+6
=>5(x+6)+49 chia hết cho x+6
=>x+6 thuộc Ư(49)={1;7;49}
=>x thuộc {1;43}
Bài 1 :
ƯC( 48 ; 79 ; 72 ) = 1
Bài 2 :
160 \(⋮\)x ; 152 \(⋮\)x ; 76 \(⋮\)x và x lớn nhất
=> x là ƯCLN(160;152;76)
Ta có :
160 = 25 . 5
152 = 23 . 19
76 = 22 . 19
=> ƯCLN(160;152;76 ) = 4
Vậy x = 4
Bài 3 :
Gọi số tổ chia đc sao cho số hs nam và nữ trong mỗi tổ = nhau là a ( a> 1 )
Theo đề bài , ta có :
28 \(⋮\)a ; 24 \(⋮\)a
=> a \(\in\)ƯC( 28 ; 24 )
Ta có :
28 = 22 . 7
24 = 23 . 3
=> ƯCLN( 28 ; 24 ) = 22 = 4
=> ƯC( 28 ; 24 ) = Ư(4) = { 1;2;4 }
=> a \(\in\){ 2 ; 4 } ( a>1 )
Vậy có 2 cách chia
C1 : Số tổ 2 ; Số hs nam : 14 ; số hs nữ : 12
C2 : Số tổ 4 ; số hs nam : 7 ; số hs nữ : 6
Vậy với cách chia thành 4 tổ thì mỗi tổ có số hs ít nhất
Bài 4 :
Ta có :
13n + 7 chia hết cho 5
=> 10n + 3n + 10 - 3 chia hết cho 5
=> 3n - 3 chia hết cho 5
=> 3(n - 1) chia hết cho 5
=> n - 1 chia hết cho 5
=> n - 1 = 5k
=> n = 5k + 1
Vậy với n = 5k + 1(k tự nhiên) thì 13n + 7 chia hết cho 5
a, \(x\) + 6 ⋮ \(x\) đkxđ \(x\) \(\ne\) 0
⇔ 6 ⋮ \(x\)
\(x\) \(\in\) {1; 2; 3; 6}
b, \(x\) + 9 \(⋮\) \(x\) + 1 đkxđ \(x\) \(\ne\) -1
\(x\) + 1 + 8 ⋮ \(x\) + 1
8 \(⋮\) \(x\) + 1
\(x\) + 1 \(\in\) Ư(8) = { 1; 2; 4; 8}
\(x\) \(\in\) { 0; 1; 3; 7}
c, 2\(x\) + 1 ⋮ \(x\) - 1 đkxđ \(x\) \(\ne\) 1
2\(x\) - 2 + 3 ⋮ \(x\) -1
2.(\(x\) - 1) + 3 \(⋮\) \(x\) - 1
\(x\) - 1 \(\in\)Ư(3) = { 1; 3}
\(x\) \(\in\) { 2; 4}
a) Xem lại đề!
b) Ta có:
x + 9 = x + 1 + 8
Để (x + 9) ⋮ (x + 1) thì 8 ⋮ (x + 1)
⇒ x + 1 ∈ Ư(8) = {-8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8}
⇒ x ∈ {-9; -5; -3; -2; 0; 1; 3; 7}
Mà x ∈ ℕ
⇒ x ∈ {0; 1; 3; 7}
c) Ta có:
2x + 1 = 2x - 2 + 3 = 2(x - 1) + 3
Để (2x + 1) ⋮ (x - 1) thì 3 ⋮ (x - 1)
⇒ x - 1 ∈ Ư{3} = {-3; -1; 1; 3}
⇒ x ∈ {-2; 0; 2; 4}
Mà x ∈ ℕ
⇒ x ∈ {0; 2; 4}
em ko chắc chắn bài này đúng hay sai nhưng em nghĩ kết quả đúng cách làm cũng tạm ổn
gọi số cần tìm là a
ta có :
a:8 dư 5
a:10 dư 7
a:15 dư 12
a:20 dư 17
suy ra a +5 chia hết cho 8
a+7chia hết cho 10
Câu 1 : để 18ab chia hết cho 5 thì b =0 hoặc 5
Nếu b =0 . Ta có 18a0 chia hết cho 8
suy ra 8+a+0 chia hết cho 8
suy ra 8+a chia hết cho 8
suy ra a= 0;8
mình kí hiệu chc nghĩa là chia hết cho nhé
5x + 79 chc x + 6
=>5x + 30 + 49 chc x + 6
=>49 chc x + 6
=> x + 6 =7 và 49(1ko được vì x + 6 ko thể = 1)
=>x=1 và 43
k mình nhé