Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\Rightarrow2\left(2n+3\right)+17⋮2n+3\\ \Rightarrow2n+3\inƯ\left(17\right)=\left\{-17;-1;1;17\right\}\\ \Rightarrow2n\in\left\{-20;-4;-2;14\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{-10;-2;-1;7\right\}\)
=>2x-95 chia hết cho 2x+93
=>2x+93-188 chia hết cho 2x+93
=>\(2x+93\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;47;-47;94;-94;188;-188\right\}\)
=>\(x\in\left\{-46;-47;-\dfrac{91}{2};-\dfrac{95}{2};-\dfrac{87}{2};-\dfrac{97}{2};\dfrac{1}{2};-\dfrac{197}{2};\dfrac{95}{2};-\dfrac{281}{2}\right\}\)
a) x+13 chia hết cho x+1
=> x+1+12 chia hết cho x+1
=> x+1 chia hết cho x+1 ; 12 chia hết cho x+1
=> x+1 thuộc Ư(12) = {-1,-2,-3,-4,-6,-12,1,2,3,4,6,12}
Ta có bảng :
x+1 | -1 | -2 | -3 | -4 | -6 | -12 | 1 | 2 | 3 | 4 | 6 | 12 |
x | -2 | -3 | -4 | -5 | -7 | -13 | 0 | 1 | 2 | 3 | 5 | 11 |
Vậy x={-13,-7,-5,-4,-3,-2,0,1,2,3,5,11}
b) 2x+108 chia hết cho 2x+3
=> 2x+3+105 chia hết cho 2x+3
=> 2x+3 chia hết cho 2x+3 ; 105 chia hết cho 2x+3
=> 2x+3 thuộc Ư(105)={-1,-3,-5,-7,-15,-21,-35,-105,1,3,5,7,12,21,35,105}
Ta có bảng :
2x+3 | -1 | -3 | -5 | -7 | -15 | -21 | -35 | -105 | 1 | 3 | 5 | 7 | 15 | 21 | 35 | 105 |
x | -2 | -3 | -4 | -5 | -9 | -12 | -19 | -54 | -1 | 0 | 1 | 2 | 6 | 9 | 16 | 51 |
Vậy ...
1) 2x+108 chia hết cho 2x+3
<=> 2x+3+108 chia hết cho 2x+3
<=> 108 chia hết cho 2x+3
=> 2x+3 thuộc Ư(108)
Vì 2x+3 lẻ
=> Ư(108)={1;-1;27;-27}
Với 2x+3=1 <=> 2x=-2 <=> x=-1
Với 2x+3=-1 <=> 2x=-4 <=> x=-2
Với 2x+3=27 <=> 2x=24 <=> x=12
Với 2x+3=-27 <=> 2x=-30 <=> x=-15
Vậy x thuộc {-1;-2;12;-15}
2) x+13 chia hết cho x+1
<=> x+1+12 chia hết cho x+1
<=> 12 chia hết cho x+1
=> x+1 thuộc Ư(12)
Ư(12)={1;-1;2;-2;-4;4;3;-3;12;-12}
Với x+1=1 <=> x=0
Với x+1=-1 <=> x=-2
..............
Vậy x thuộc {0;-2;-3;3;5;-4;-2;-11;13}
a) 2x+ 108\(⋮\) 2x+ 3.
Mà 2x+ 3\(⋮\) 2x+ 3.
=>( 2x+ 108)-( 2x+ 3)\(⋮\) 2x+ 3.
=> 2x+ 108- 2x- 3\(⋮\) 2x+ 3.
=> 95\(⋮\) 2x+ 3.
=> 2x+ 3\(\in\) { 1; 5; 19; 95}.
Ta có bảng sau:
=> x\(\in\){1; 8; 46}.
Vậy x\(\in\){ 1; 8; 46}.
b) x+ 13\(⋮\) x+ 1.
Mà x+ 1\(⋮\) x+ 1.
=>( x+ 13)-( x+ 1)\(⋮\) x+ 1.
=> x+ 13- x- 1\(⋮\) x+ 1.
=> 12\(⋮\) x+ 1.
=> x+ 1\(\in\){ 1; 2; 3; 4; 6; 12}.
Ta có bảng sau:
=> x\(\in\){ 0; 1; 2; 3; 5; 11}.
Vậy x\(\in\){ 0; 1; 2; 3; 5; 11}.
1) n + 3 chia hết cho n-2
(n-2) + 5 chia hết cho n-2
Mà n-2 chia hết cho n-2
=> 5 chia hết cho n-2
=> n-2 thuộc Ư(5)
Ư(5)={1,5}
n - 2 = 1
n = 3
n - 2 -= 5
n = 7
n thuộc {3,7}
a/ \(n+3⋮n-2\)
Mà \(n-2⋮n-2\)
\(\Leftrightarrow5⋮n-2\)
\(\Leftrightarrow n-2\inƯ\left(5\right)\)
Suy ra :
+) n - 2 = 1 => n = 3
+) n - 2 = 5 => n = 7
+) n - 2 = -1 => n = 1
+) n - 2 = -5 => n = -3
Vậy ............
b/ \(2n+1⋮n-3\)
Mà \(n-3⋮n-3\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮n-3\\2n-6⋮n-3\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow7⋮n-3\)
\(\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(7\right)\)
Suy ra :
+) n - 3 = 1 => n = 4
+) n - 3 = 7 => n = 10
+) n - 3 = -1 => n = 2
+) n - 3 = -7 => n = -4
Vậy ..
2x + 108 chia hết cho 2x + 3
=> ( 2x + 3 ) + 105 chia hết cho 2x + 3
=> ( 2x + 3 ) thuộc Ư ( 105 ) = { 1 ; 3 ; 5 ; 7 ; 15 ; 21 ; 35 ; 105 } ; 2x + 3 \(\ge\)3 và là số lẻ
=> 2x + 3 thuộc { 3 ; 5 ; 7 ; 15 ; 21 ; 35 ; 105 }
Ta có bảng sau :
Vậy x thuộc { 0 ; 1 ; 2 ; 6 ; 9 ; 16 ; 51 }