Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chứng minh B=(n+1).(n+2).....(2n-1).2n / 2^n có giá trị nguyên
Lại nhờ các bạn lần nữa ạ,mình cảm ơn
Cái câu đầu bn nhập sai rùi
Câu 2
\(x^5=2x^7\)
\(\frac{x^5}{x^7}=2\)
\(\frac{1}{x^2}=2\)
\(\left(\frac{1}{x}\right)^2=2\)
\(\frac{1}{x}=\sqrt{2}\)
Câu cuối
Ta thấy 2, 3, 5 đều là số nguyên tố nên
Ta phân tích 144 thành số nguyên tố \(2^4\cdot3^2\)
Thay vào Ta tính x=6; y=5
Vì số nào lũy thừa 0 lên cũng bằng 1 nên
Ta có thể viết \(144=2^4\cdot3^2\cdot5^0\)
Thay vào ta tính z=1
o phan dau tien ta co
x-5nhan căn bậc hai của x bằng 0
=>5 nhan can bac hai cua x bang x
=>ta co the thay x bang 5 nhan can bac hai cua x
thay vao ta duoc 5 nhan can bac hai cua x nhan voi5 nhan can bac hai cua x bang x^2
25*x=x^2=x*x
suy ra x=25
vay x=25
o phan tiep theo
x5=2x7
=>x.x.x.x.x.1=2.x.x.x.x.x.x.x
=>1=2.x.x
=>1/2=x*x
=>x= can bac hai cua 1/2
o phan cuoi cung
2x-2.3y-3.5z-1=144
=>2^x/4.3^y/9.5^z/5=144
=>2^x.3^y.5^z=144/4/9/5=0.8
ma o day ta thay 0.8 khong chua h chia het cho y x va z
vay ko co cap x y z nao thoa man
\(\left|x\right|=7\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=-7\end{cases}}\)
Vậy \(x\in\left\{\pm7\right\}\)
a,
Trước khi sắp xếp ta thu gọn các đa thức trên
P(x)=-2x\(^2\)+3x\(^4\)+x\(^3\)+x\(^2\)-\(\dfrac{1}{4}\)x
=(x\(^2\)-2x\(^2\))+3x\(^4\)+x\(^3\)-\(\dfrac{1}{4}\)
=-1x\(^2\)+3x\(^4\)+x\(^3\)-\(\dfrac{1}{4}\)x
Q(x)=3x\(^4\)+3x\(^2\)-\(\dfrac{1}{4}\)-4x\(^3\)-2x\(^2\)
=(3x\(^2\)-2x\(^2\))+3x\(^4\)-4x\(^3\)-\(\dfrac{1}{4}\)
=x\(^2\)+3x\(^4\)-4x\(^3\)-\(\dfrac{1}{4}\)
Sau khi thu gọn ta đi sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến
P(x)=3x\(^4\)+x\(^3\)-1x\(^2\)-\(\dfrac{1}{4}\)x
Q(x)=3x\(^4\)-4x\(^3\)+x\(^2\)-\(\dfrac{1}{4}\)
b,Tính
+P(x)+Q(x)=3x\(^4\)+x\(^3\)-x\(^2\)-\(\dfrac{1}{4}\)x+3x\(^4\)-4x\(^3\)+x\(^2\)-\(\dfrac{1}{4}\)
=(3x\(^4\)+3x\(^4\))+(x\(^3\)-4x\(^3\))+(x\(^2\)-x\(^2\))-\(\dfrac{1}{4}\)x-\(\dfrac{1}{4}\)
=6x\(^4\)-3x\(^3\)-\(\dfrac{1}{4}\)x-\(\dfrac{1}{4}\)
+P(x)-Q(x)=3x\(^4\)+x\(^3\)-x\(^2\)-\(\dfrac{1}{4}\)x-(3x\(^4\)-4x\(^3\)+x\(^2\)-\(\dfrac{1}{4}\))
=3x\(^4\)+x\(^3\)-x\(^2\)-\(\dfrac{1}{4}\)x-3x\(^4\)+ 4x\(^3\)-x\(^2\)+\(\dfrac{1}{4}\)
=(3x\(^4\)-3x\(^{^{ }4}\))+(x\(^3\)+4x\(^3\))-(x\(^2\)+x\(^2\))-\(\dfrac{1}{4}\)x+\(\dfrac{1}{4}\)
=5x\(^3\)-4x\(^2\)-\(\dfrac{1}{4}\)x+\(\dfrac{1}{4}\)
c,
Ta có:P(0)=3.0\(^4\)+0\(^3\)-0\(^2\)-\(\dfrac{1}{4}\).0
=3.0+0-0-0
=0(thỏa mãn)
Lại có:Q(0)=3.0\(^4\)+0\(^2\)-4.0\(^3\)-\(\dfrac{1}{4}\)
=3.0+0-4.0-\(\dfrac{1}{4}\)
=0-\(\dfrac{1}{4}\)
=-\(\dfrac{1}{4}\)(vô lí)
Vậy x=0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng ko phải là nghiệm của đa thức Q(x)
Bạn nhờ thật à ??????
\(2\left(x+1\right)-1=2\)
\(\Leftrightarrow2x+2-1=2\)
\(\Leftrightarrow2x+1=2\)
\(\Leftrightarrow2x=1\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)
Có gì mà phải nhờ nhỉ ??????
2(x+1) -1=2
2