K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tôi ko hiểu bài này lắm????????????

Tôi tính ra hai kết quả của hai phép tính khác nhau:

- 2.2+4x+0=3

x= -3/8

- 2x.2+4x+0=3

x= -1/4

20 tháng 5 2022

   `2x^2+4x+0=3`

`<=>2x^2+4x-3=0`

`<=>2(x^2+2x+1)-5=0`

`<=>2(x+1)^2=5`

`<=>(x+1)^2=5/2`

`<=>|x+1|=\sqrt{10}/2`

`<=>x=[-2+-\sqrt{10}]/2`

Vậy `S={[-2+-\sqrt{10}]/2}`

31 tháng 12 2021

các đáp án đúng lần lượt là:

D. Một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.

C. 3

C. 𝑃(0; 1)

D. 𝑓(0) = 5

5 tháng 5 2020

Bài 4:

a) x = -3. Ta có: -3a + 5 = 0 -> -3a = -5 -> a = \(\frac{-5}{-3}\)--> a = \(\frac{5}{3}\)

b) x = \(\frac{1}{2}\). Ta có: \(\frac{1}{2}\).2 + 4a\(\frac{1}{2}\) - 5 = 0 -->  \(\frac{1}{2}\). (2 + 4a) = 5 --> 2 +4a = 5:\(\frac{1}{2}\)--> 2+ 4a = 10 --> 4a = 10-2 = 8 --> a = 2

c) x = -1. Ta có: 5.-1.3 + -1.2 - -1 + a = 0 --> -1 (15 + 2 - 1) + a = 0 --> -1. 16 + a = 0 --> -16 + a = 0 --> a = 16

d) x = 1. Ta có: a.1.4 - 2.1.3 + 1- 1 = 0 --> 1. (4a - 2.3 +1) - 1 = 0 --> 1.( 4a - 6 +1) = 1 --> 1.(4a-5) = 1 --> 4a = 6 --> a = \(\frac{3}{2}\)

a) x÷0,(7)=0,(32):2,(4)

   \(x:\frac{7}{9}=\frac{32}{99}:\frac{22}{9}\)

\(x:\frac{7}{9}=\frac{16}{121}\)

\(x=\frac{16}{121}.\frac{7}{9}\)

\(x=\frac{112}{1089}\)

b)0,(17):2,(3)=x:0,(3)

\(\frac{17}{99}:\frac{7}{3}=x:\frac{1}{3}\)

\(\frac{17}{231}=x:\frac{1}{3}\)

x=\(\frac{17}{231}.\frac{1}{3}\)

\(x=\frac{17}{693}\)

16 tháng 9 2021

\(a,\left(x-\dfrac{1}{3}\right)\left(x+\dfrac{2}{3}\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{3}\\x=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\\ b,\left(\dfrac{3}{4}x-\dfrac{9}{16}\right)\left(1,5+\dfrac{-3}{x}\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{3}{4}x=\dfrac{9}{16}\\-\dfrac{3}{x}=-1,5=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{4}\\x=2\end{matrix}\right.\)

a: \(\left(x-\dfrac{1}{3}\right)\left(x+\dfrac{2}{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{3}\\x=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

b: \(\left(\dfrac{3}{4}x-\dfrac{9}{16}\right)\left(\dfrac{1}{5}+\left(-3\right):x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{3}{4}x=\dfrac{9}{16}\\\left(-3\right):x=-\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{9}{16}:\dfrac{3}{4}=\dfrac{9}{16}\cdot\dfrac{4}{3}=\dfrac{3}{4}\\x=\left(-3\right):\dfrac{-1}{5}=15\end{matrix}\right.\)

16 tháng 11 2015

a) X : \(\frac{7}{9}=\frac{32}{99}:\left(2+\frac{4}{9}\right)\) => X : \(\frac{7}{9}=\frac{32}{99}:\frac{22}{9}\)=> X : \(\frac{7}{9}=\frac{64}{81}\) => X = \(\frac{64}{81}.\frac{7}{9}=\frac{64}{63}\)

b) \(\frac{17}{99}:\left(2+\frac{3}{9}\right)=X:\frac{3}{9}\)=> \(\frac{17}{99}:\frac{7}{3}=X:\frac{1}{3}\)=> \(\frac{17}{231}=X:\frac{1}{3}\)=> X = \(\frac{17}{231}.\frac{1}{3}=\frac{17}{693}\)

Vậy...

16 tháng 11 2015

a, \(x=\frac{64}{63}\)

b, \(\frac{17}{693}\)
 

18 tháng 2 2020

Mấy câu này khá giống nhau nhé anh (câu 1 giống câu 4 và 5, cấu 2 giống câu 3) =)))

Câu 1: 2x - 7 + (x - 14) = 0

<=> 3x -21 = 0

<=> 3x = 21 => x = 7

Câu 2:

x2 - 6x = 0 <=> x.(x - 6) = 0 => \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x-6=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=6\end{cases}}\)

Chúc anh học tốt !!!

Câu 1, 2 có người làm rồi nên mik làm tiếp cho mấy câu tiếp. Cứ áp dụng A.B = 0 => A = 0 hoặc B = 0

3; ( x - 3 )( 16 - 4x ) = 0

=> x - 3 = 0 hoặc 16 - 4x = 0

=> x = 3 hoặc x = 4

Vậy x = 3 hoặc x = 4.

4; ( x - 3 ) - ( 16 - 4x ) = 0

=> x - 3 - 16 + 4x = 0

=> ( x + 4x ) - ( 3 + 16 ) = 0

=> 5x - 19 = 0

=> x = 19/5

Vậy x = 19/5

5; ( x + 3 ) + ( 16 - 4x ) = 0

=> x + 3 + 16 - 4x = 0

=> ( x - 4x ) + ( 16 + 3 ) = 0

=> 3x + 19 = 0

=> x = 19/3

Vậy x = 19/3

7 tháng 1 2019

a)\(4x^3-9x=0\Leftrightarrow x\left(4x^2-9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\4x^2-9=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2=\frac{9}{4}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{3}{2}\end{cases}}\)

Vậy x = 0 hoặc \(x=\frac{3}{2}\)

b) \(x^3+8x=0\Leftrightarrow x\left(x^2+8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2+8=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2=-8\left(L\right)\end{cases}}\)

Vậy x = 0

c) \(-x^3+9x=0\Leftrightarrow x\left(-x^2+9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-x^2+9=0\\x=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=9\\x=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=0\end{cases}}\)

Vậy ...