K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

=>|73-|2x+1||=17+3=20

=>73-|2x+1|=20 hoặc 73-|2x+1|=-20

=>|2x+1|=53 hoặc |2x+1|=93

\(\Leftrightarrow2x+1\in\left\{53;-53;93;-93\right\}\)

hay \(x\in\left\{26;-27;46;-47\right\}\)

6 tháng 7 2021

17-(3+x)+15-|-3|=2+2x

17-3-x+15-3=2+2x

26-x=2+2x

-x-2x=2-26

-3x=-24

x=8

Ta có: \(17-\left(3+x\right)+15-\left|-3\right|=2+2x\)

\(\Leftrightarrow17-3-x+15-3-2-2x=0\)

\(\Leftrightarrow-3x+24=0\)

\(\Leftrightarrow-3x=-24\)

hay x=8

6 tháng 9 2019

Vì \(\frac{2x}{3}=\frac{9y}{11}=\frac{6z}{-5}\)

\(\Rightarrow\frac{2x}{3}.\frac{1}{18}=\frac{9y}{11}.\frac{1}{18}=\frac{6z}{-5}.\frac{1}{18}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{27}=\frac{y}{22}=\frac{z}{-15}\)

\(\Rightarrow\frac{-4x}{-108}=\frac{3y}{66}=\frac{7z}{-105}\)

Áp dụng tc của dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

\(\frac{-4x}{-108}=\frac{3y}{66}=\frac{7z}{-105}=\frac{-4x+3y-7z}{-108+66+105}=\frac{73}{63}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{73}{63}.27=\frac{219}{7}\\y=\frac{73}{63}.22=\frac{1606}{63}\\z=\frac{73}{63}.\left(-15\right)=\frac{-365}{21}\end{cases}}\)

Vậy ...

10 tháng 11 2019

câu 2 Gọi số học sinh nam và nữ lần lượt là a , b (a,b>0)

vì số h/s nam và h/s nữ tỉ lệ với các số 5 và 7 nên: => a/5 = b/7

vì số học sinh nữ nhiều hơn nam là 6 nên: b-a=6

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

a/5=b/7=b-a/7-5=6/2=3

Do đó : a/5=3=>a=3x5=15(h/s)

b/7=3=>b=3x7=21(h/s)

Vậy số học sinh nam và nữ của lớp đó lần lượt là 15 h/s;21h/s

2 tháng 9 2020

Ta có :

\(\frac{x-3}{97}+\frac{x-27}{73}+\frac{x-67}{33}+\frac{x-73}{27}=4\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-3}{97}-1\right)+\left(\frac{x-27}{73}-1\right)+\left(\frac{x-67}{33}-1\right)+\left(\frac{x-73}{27}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-100}{97}+\frac{x-100}{73}+\frac{x-100}{33}+\frac{x-100}{27}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-100\right)\left(\frac{1}{97}+\frac{1}{73}+\frac{1}{33}+\frac{1}{27}\right)=0\)

Vì \(\frac{1}{97}+\frac{1}{73}+\frac{1}{33}+\frac{1}{27}>0\) Nên \(x-100=0\)

\(\Leftrightarrow x=100\)

Vậy \(x=100\)

2 tháng 9 2020

\(\Leftrightarrow\frac{x-3}{87}+\frac{x-27}{79}+\frac{x-67}{33}+\frac{x-73}{27}-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-3}{97}-1\right)+\left(\frac{x-27}{73}-1\right)+\left(\frac{x-67}{33}-1\right)+\left(\frac{x-73}{27}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-3-97}{97}\right)+\left(\frac{x-27-73}{73}\right)+\left(\frac{x-67-33}{33}\right)+\left(\frac{x-73-27}{27}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-100}{97}+\frac{x-100}{73}+\frac{x-100}{33}+\frac{x-100}{27}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-100\right)\left(\frac{1}{97}+\frac{1}{73}+\frac{1}{33}+\frac{1}{27}\right)=0\)

Vì \(\frac{1}{97}+\frac{1}{73}+\frac{1}{33}+\frac{1}{27}\ne0\)

\(\Rightarrow x-100=0\Leftrightarrow x=100\)

Ta có: x=1999

nên x+1=2020

Ta có: \(f\left(x\right)=x^{17}-2020\cdot x^{16}+2020\cdot x^{15}-2020\cdot x^{14}+...+2000x-1\)

\(=x^{17}-x^{16}\left(x+1\right)+x^{15}\left(x+1\right)-x^{14}\left(x+1\right)+...+x\left(x+1\right)-1\)

\(=x^{17}-x^{17}-x^{16}+x^{16}+x^{15}-x^{15}-x^{14}+...+x^2+x-1\)

\(=x-1\)

\(=1999-1=1998\)

20 tháng 3 2021

f(x) = x^17 - 2000x^16 + 2000x^15 - 2000x^14 + ... + 2000x - 1

⇒ f(1999) = 1999^17 - 2000.1999^16 + 2000.1999^15 - 2000.1999^14 + ... + 2000.1999 - 1

⇒ 1999. f(1999) = 1999^18 - 1999.1999^17 + 2000.1999^16 - 2000.1999^15 + ... + 2000.1999^2 - 1999

⇒ 1999. f(1999) + f(1999) =(1999^18 - 1999.1999^17 + 2000.1999^16 - 2000.1999^15 + ... + 2000.1999^2 - 1999) + (1999^17 - 2000.1999^16 + 2000.1999^15 - 2000.1999^14 + ... + 2000.1999 - 1)

⇒ 2000. f(1999) = 19992−1

⇔ f(1999) =1999^2-1/2000(ghi dưới dạng phân số nha)

13 tháng 8 2015

\(2x+1+\frac{1}{6}+1+\frac{1}{12}+..+1+\frac{1}{90}=10\)

=> 2x + 8 + \(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{9.10}=10\)

=> 2x + \(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}=10-8\)

\(2x+1-\frac{1}{10}=2\)

=> 2x + \(\frac{9}{10}=2\)

=> 2x          = 2 - 9/10

=>2x           = 11/10 

=> x              = 11/10 : 2

x                  =  11/20 

13 tháng 8 2015

thang Tran ơi,2x+1-1/10 ở đâu vậy

Phải là 2x+1/2-1/10 chứ

15 tháng 4 2023

Nó bắt đầu chuyển từ trừ sang cộng bắt đầu từ số nào?

Đề bài thiếu dữ kiện thế

16 tháng 9 2021

1) \(6x+3=0\Leftrightarrow6x=-3\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}\)

2) \(-5x-7=0\Leftrightarrow-5x=7\Leftrightarrow x=-\dfrac{7}{5}\)

3) \(\left(3x-2\right)\left(5-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-2=0\\5-x=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\x=5\end{matrix}\right.\)

4) \(x^2-3x=0\Leftrightarrow x\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=3\end{matrix}\right.\)

6) \(x^4+8=0\)( vô lý do \(x^4+8\ge8>0\))

Vậy \(S=\varnothing\)

16 tháng 9 2021

phần giưới còn thiếu phải ko ạ?