Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

có thể khẳng định ngay vì trong các tích a.d và b.c luôn có một tích dương và một tích âm

Bài làm
\(4\frac{1}{5}-\left(2\frac{3}{7}+8\frac{1}{5}\right)\)
\(=\frac{21}{5}-\left(\frac{17}{7}+\frac{41}{5}\right)\)
\(=\frac{147}{35}-\left(\frac{85}{35}+\frac{287}{35}\right)\)
\(=\frac{147-85-287}{35}=\frac{-225}{35}=-\frac{45}{7}\)

Để \(\frac{7}{x-3}\in z\)
=> 7 chia hết cho x - 3
\(\Rightarrow x-3\inƯ_{\left(7\right)}=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
nếu x - 3 = 1 => x = 4 (TM)
x -3 = -1 => x = 2 (TM)
...
rùi bn tự lm típ nhé!

a) \(\left(2x-1\right)^2-25=0\)
\(\left(2x-1\right)^2=0+25=25\)
\(\left(2x-1\right)^2=5^2=\left(-5\right)^2\)
\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}2x-1=5\\2x-1=-5\end{array}\right.\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}2x=6\\2x=-4\end{array}\right.\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=3\\x=-2\end{array}\right.\)
b) \(8x^3-50x=0\)
\(2x\left(4x^2-25\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}2x=0\\4x^2-25=0\end{array}\right.\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\4x^2=25\Rightarrow x^2=\frac{25}{4}\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{5}{2}\\x=-\frac{5}{2}\end{array}\right.\end{array}\right.\)

Anh gửi nhé. Chúc em học tốt
Tìm x biết:
20 – x – 11 = 20 – 11 + 77
x = 20 – 20 + 11 – 11 – 77
x = – 77
Vậy x = – 77
(0,5x-3)/4x=3/16
=>16×(0,5x-3)=4x×3
=>8x-48=12x=>8x-12x=48
=>-4x=48=>x=-12
\(0,5x-\frac{3}{4}x=\frac{3}{16}\)
\(\frac{1}{2}x-\frac{3}{4}x=\frac{3}{16}\)
\(\left(\frac{1}{2}-\frac{3}{4}\right)x=\frac{3}{16}\)
\(\frac{-1}{4}x=\frac{3}{16}\)
\(x=\frac{3}{16}:\left(\frac{-1}{4}\right)\)
\(x=-\frac{3}{4}\)
Vậy.........................