K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2017

ta có : 2x+1.3y=12=>2x.2.3y=12 => 3y.2=12x : 2x => 3y=6x : 2

vì 3y là số lẻ vs mọi y nên 6x:2 cx là số lẻ . Suy ra x=1. Khi đó y=1

vậy.................

18 tháng 9 2017

Thiên băng ơi mik đúng mak nhầm rùi ... thông cảm

19 tháng 2 2017

\(2^m+2^n=2^{m+n}\)

\(\Rightarrow2^{m+n}-2^m-2^n=0\)

\(\Rightarrow\left(2^{m+n}-2^m\right)-\left(2^n-1\right)=1\)

\(\Rightarrow2^m\left(2^n-1\right)-\left(2^n-1\right)=1\)

\(\Rightarrow\left(2^m-1\right)\left(2^{n-1}\right)=1\)

\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}2^n-1=1\\2^m-1=1\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow m=n=1\)

19 tháng 2 2017

tìm các số x,y mà đề là n

22 tháng 12 2018

Tìm các số tự nhiên x y biết

25-y^2=8(x-2016)^2

Bài làm 

Dêz thấy rằng 25-y^2 chia hết cho 8

=> y E {1;3;5}

+) y=1=> (x-2016)^2=3

3 không là số chính phương

+) y=3

+)y=5

NV
1 tháng 1 2019

- Với \(y=0\)

\(\left(2^x+1\right)\left(2^x+2\right)\left(2^x+3\right)\left(2^x+4\right)=1680=5.6.7.8\)

\(\Rightarrow2^x+1=5\Rightarrow2^x=4\Rightarrow x=2\)

- Với \(y>0\Rightarrow15^y=5^y.3^y⋮5\)

Do \(2^x\ne0\) \(\forall x\), nhân cả 2 vế với \(2^x\) ta được:

\(2^x\left(2^x+1\right)\left(2^x+2\right)\left(2^x+3\right)\left(2^x+4\right)-15^y.2^x=1679.2^x\)

Ta có \(2^x\left(2^x+1\right)\left(2^x+2\right)\left(2^x+3\right)\left(2^x+4\right)\) là tích của 5 số tự nhiên liên tiếp

\(\Rightarrow2^x\left(2^x+1\right)\left(2^x+2\right)\left(2^x+3\right)\left(2^x+4\right)⋮5\) \(\forall x\)

\(15^y⋮5\Rightarrow15^y.2^x⋮y\)

\(\Rightarrow VT\) chia hết cho 5

\(2^x\) không chia hết cho 5; \(1679\) không chia hết cho 5

\(\Rightarrow VP\) không chia hết cho 5

\(\Rightarrow\) không tồn tại x, y thỏa mãn

Vậy pt đã cho có nghiệm duy nhất \(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=0\end{matrix}\right.\)

26 tháng 11 2018

\(2^x+2^y=2^{x+y}\)

\(\Rightarrow2^{x+y}-2^x-2^y=0\)

\(2^x.\left(2^y-1\right)-\left(2^y-1\right)=1\)

\(\Rightarrow\left(2^x-1\right).\left(2^y-1\right)=1\)

=>..... đến đây tự làm tiếp :))

Vì x,y tỉ lệ thuận nên \(\dfrac{x_1}{x_2}=\dfrac{y_1}{y_2}\)

a: \(\dfrac{x_1}{x_2}=\dfrac{y_1}{y_2}\)

nên \(\dfrac{x_1}{3}=\dfrac{-2}{\dfrac{3}{8}}=-2\cdot\dfrac{8}{3}=-\dfrac{16}{3}\)

=>\(x_1=-16\)

b: \(\dfrac{x_1}{x_2}=\dfrac{y_1}{y_2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x_2}{x_1}=\dfrac{y_2}{y_1}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x_2}{-6}=\dfrac{y_2}{4}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x_2}{-6}=\dfrac{y_2}{4}=\dfrac{y_2-x_2}{4-\left(-6\right)}=\dfrac{-5}{10}=-\dfrac{1}{2}\)

Do đó: \(x_2=3;y_2=-2\)