Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(x+3) chia hết cho (x+1)
=> [(x+1)+2] chia hết cho x+1
có x+1 chia hết cho x+1
=> 2 chia hết cho x + 1
=> x+1 thuộc Ư (2)
=> x+1 thuộc {-2;-1;1;2}
=> x thuộc {-2 - 1 ; -1 - 1 ; 1 - 1 ; 2-1}
=> x thuộc {-3;-2;0;1}
vậy...........
a)20 chia hết cho x-4
=>x-4 thuộc U(20)
U(20)={1;2;4;5;10;20}
=>x-4 thuộc {1;2;4;5;10;20}
=>x thuộc {5;6;8;9;14;24}
b)16 chia hết cho x+1
=>x+1 thuộc U(16)
U(16)={1;2;4;8;16}
=>x+1 thuộc {1;2;4;8;16}
=>x thuộc {0;1;3;7;15}
c)75 chia hết cho 2x+1
=>2x+1 thuộc U(75)
U(75)={1;3;5;15;25;75}
=>2x+1 thuộc {1;3;5;15;25;75}
=>x thuộc {0;1;2;7;12;37}
d)38 chia hết cho 2x
=>2x thuộc U(38)
U(38)={1;2;19;38}
=>2x thuộc {1;2;19;38}
=>x thuộc {1;19}
ko hiểu thì ? đừng k sai nha!
Vì 20;22;24 đều chia hết cho 2 nên:
a) Để B chia hết cho 2 thì x cũng p chia hết cho 2
b) Đê B ko cia hết cho 2 thì x cx p k chia hết cho 2
tk m nhé
a) 22 chia hết cho 2
20 chia hết cho 2
24 chia hết cho 2
=> x chia hết cho 2
x= số chẵn
b)ngược lại với trên
x= số lẻ
a) 3x + 5 : x - 2 = 3 dư 11
Để 3x + 5 chia hết cho x - 2 thì 11 chia hết cho x - 2
=> x - 2 thuộc Ư(11)
=> x - 2 = 1
x - 2 = -1
x - 2 = 11
x - 2 = -11
=> x = 3
x = 1
x = 13
x = -9
b) 6x - 2 : x - 1 = 6 dư 4
Để 6x - 2 chia hết cho x - 1 thì 4 chia hết cho x - 1
=> x - 1 thuộc Ư(4)
=> x - 1 = 1
x - 1 = -1
x - 1 = 2
x - 1 = -2
x - 1 = 4
x - 1 = -4
=> x = 2
x = 0
x = 3
x = -1
x = 5
x = -3
c) -5x + 9 : 2 - x = 5 dư -1
Để -5x + 9 chia hết cho 2 - x thì -1 chia hết cho 2 - x
=> 2 - x thuộc Ư(-1)
=> 2 - x = 1
2 - x = -1
=> x = 1
=> x = 3
d) -10 + 3x : 3 - x = -3 dư -1
Để -10 + 3x chia hết cho 3 - x thì -1 chia hết cho 3 - x
=> 3 - x thuộc Ư(-1)
=> 3 - x = 1
3 - x = -1
=> x = 2
=> x = 4
e) -5x + 12 : 3 + x = -5 dư 27
Để -5x + 12 chia hết cho 3 + x thì 27 chia hết cho 3 + x
=> 3 + x thuộc Ư(27)
=> 3 + x = 1
3 + x = -1
3 + x = 3
3 + x = -3
3 + x = 9
3 + x = -9
3 + x = 27
3 + x = -27
=> x = -2
x = 0
x = -6
x = 6
x = -12
x = 24
x = -30
bài 1: với x,y,z thuộc N; x<y<z ta có: 2^x + 2^y + 2^z = 2336
=> 2^z <2336
=> z nhỏ hơn hoăc 11 (1)
ta có: 2^z + 2^z + 2^z > 2^x + 2^y + 2^z
=> 3.2^z > 2336
=> 2^z nhỏ hơn hoặc = 778
=> z nhỏ hơn hoặc = 10 (2)
từ (1) và (2) suy ra z = {10; 11}
TH1: z = 10
=> 2^x + 2^y = 1312
=> 2^y < 1312
=> y nhỏ hơn hoặc = 10 (3)
ta có 2.2^y > 2^x + 2^y
=> 2.2^y > 1312
=> 2^y > 656
=> y nhỏ hơn hoặc = 10 (4)
từ (3) và (4) => y = 10 mà z = 10 ( LOẠI)
TH2: z = 11
=> 2^x + 2^y = 288
=> 2^y < 288
=> y nhỏ hơn hoặc = 8 (5)
ta có 2.2^y > 2^x + 2^y
=>2.2^y > 288
=> 2^y > 144
=> y nhỏ hơn hoặc bằng 8 (6)
từ (5) và (6) => y = 8
nhỏ hơn hoặc= 2^x + 2^8 = 288
=> 2^x = 32
=> x= 5 (chọn)
KL: vậy x = 5; y = 8; z = 11.
a) x2 + 45 = y
Do x2 + 45 > 2 => y nguyên tố > 2 => y lẻ
=> x2 chẵn => x chẵn
Mà 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất => x = 2
=> y = 22 + 45 = 49, ko là số nguyên tố, hình như là y2 mới đúng bn ạ
b) 2x = y + y + 1
=> 2x = 2y + 1
Do 2y + 1 là số lẻ => 2x lẻ => x = 0, không là số nguyên tố
Cả 2 câu sao đều vô lí z bn
Bài giải
a) (x - 13).(y + 2) = 13 (x; y \(\in Z\))
Ta có 13 = 1. 13 = 13.1
Có hai trường hợp sẽ xảy ra:
x - 13 | 1 | 13 |
y + 2 | 13 | 1 |
Nếu x - 13 = 1 và y + 2 = 13 thì ta có:
x - 13 = 1 | y + 2 = 13 |
x = 1 + 13 | y = 13 - 2 |
x = 14 | y = 11 |
Nếu x - 13 = 13 và y + 2 = 1 thì ta có:
x - 13 = 13 | y + 2 = 1 |
x = 13 + 13 | y = 1 - 2 |
x = 26 | y = -1 |
Vậy \(x\in\left\{14;26\right\}\)và \(y\in\left\{11;-1\right\}\)
b) (x - 2).(y + 1) = 7 ( \(x;y\in Z\))
Ta có 7 = 1.7 = 7.1
Có hai trường hợp sẽ xảy ra:
x - 2 | 1 | 7 |
y + 1 | 7 | 1 |
Nếu x - 2 = 1 và y + 1 = 7 thì ta có:
x - 2 = 1 | y + 1 = 7 |
x = 1 + 2 | y = 7 - 1 |
x = 3 | y = 6 |
Nếu x - 2 = 7 và y + 1 = 1 thì ta có:
x - 2 = 7 | y + 1 = 1 |
x = 7 + 2 | y = 1 - 1 |
x = 9 | y = 0 |
Vậy \(x\in\left\{9;3\right\}\)và \(y\in\left\{6;0\right\}\)