Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta thấy | x - 3y |2007 và | y + 4 |2008 luôn luôn bé hơn hoặc bằng 0 ( 1 )
Từ 1 ta suy ra 2 số hạng này không thể đối nhau
Chỉ còn trường hợp | x - 3y |2007 = 0 và | y + 4 |2008 = 0
=> x - 3y = 0 và y + 4 = 0 => y = - 4
Thay y = - 4 vào đẳng thức , ta được : x - 4.3 = 0 => x = 12
Vậy x = 12 ; y = - 4
Ta có: \(2006^x=2005^y+2004^z>1\)
\(\Rightarrow x\ge1\)
Vì \(2006^x\) là số chẵn, \(2005^y\) là số lẻ
nên \(2004^z\) là số lẻ
\(\Rightarrow z=0\)
Lúc đó, ta có phương trình: \(2006^x=2005^y+1\)
Lại có: \(\hept{\begin{cases}2005\equiv1\left(mod4\right)\Rightarrow2005^y+1\equiv2\left(mod4\right)♣\\2006=4m+2\Rightarrow2006^x=4k+2^x\end{cases}}\)
Với \(x\ge2\) thì \(2006^x\) chia hết cho 4, mâu thuẫn với ♣.
Vậy \(x=y=1;z=0\)
Ta thấy nếu x lẻ => VT chẵn => z chẵn ko phải số nguyên tố
Vậy x chỉ là số chẵn mà nguyên tố => x= 2
Với y=2 => z= 5 thỏa đk đề bài
Nếu y>2 => y lẻ (vì y nguyên tố)
=> y =2k +1
=> 2^(2k+1) +1 = 2.4^k + 1 = 2.(3p+1) + 1 = 3m
Như vậy khi x=2 và y nguyên tố > 2 thì VT luôn chia hết cho 3
=>z chia hết cho 3 không thỏa đk
Vậy x=y=2; z= 5 là duy nhất
Ta thấy nếu x lẻ => VT chẵn => z chẵn ko phải số nguyên tố
Vậy x chỉ là số chẵn mà nguyên tố => x= 2
Với y=2 => z= 5 thỏa đk đề bài
Nếu y>2 => y lẻ (vì y nguyên tố)
=> y =2k +1
=> 2^(2k+1) +1 = 2.4^k + 1 = 2.(3p+1) + 1 = 3m
Như vậy khi x=2 và y nguyên tố > 2 thì VT luôn chia hết cho 3
=>z chia hết cho 3 không thỏa đk
Vậy x=y=2; z= 5 là duy nhất
Trả lời
Ta thấy nếu x lẻ => VT chẵn => z chẵn ko phải số nguyên tố
Vậy x chỉ là số chẵn mà nguyên tố => x= 2
Với y=2 => z= 5 thỏa đk đề bài
Nếu y>2 => y lẻ (vì y nguyên tố)
=> y =2k +1
=> 2^(2k+1) +1 = 2.4^k + 1 = 2.(3p+1) + 1 = 3m
Như vậy khi x=2 và y nguyên tố > 2 thì VT luôn chia hết cho 3
=>z chia hết cho 3 không thỏa đk
Vậy x=y=2; z= 5 là duy nhất
Với x=2; y=5 thì 2^5 + 1 =33 đâu phải số nguyên tố....
a) Xét x(y+3) +y =14
=> x(y+3) +(y+3) = 14+3
=> (y+3)(x+1)=17
=> 17 chia hết cho y+3 (đpcm)
b) Vì (y+3)(x+1)=17
=> y+3 và x+1 là ước của 17
Mà x,y là số tự nhiên
=> y+3 và x+1 thuộc tập hợp 1 , 17
Ta có bảng sau:
x+1 | 1 | 17 |
x | 0 | 16 |
y+3 | 17 | 1 |
y | 14 | -2 |
Mà x,y là số tự nhiên => x=0 thì y=14
Vậy x=0 thì y=14
Ta có: \(\hept{\begin{cases}\left(2x+1\right)^{2008}\ge0\forall x\\|3y-1|^{2007}\ge0\forall y\end{cases}}\)\(\Rightarrow\left(2x+1\right)^{2008}+|3y-1|^{2007}\ge0\forall x,y\)
Do đó \(\left(2x+1\right)^{2008}+|3y-1|^{2007}=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x+1=0\\3y-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{-1}{2}\\y=\frac{1}{3}\end{cases}}}\)
Vậy \(\hept{\begin{cases}x=\frac{-1}{2}\\y=\frac{1}{3}\end{cases}}\)
Để ( x + y )2006 + 2007.| y - 1 | = 0 <=> ( x + y )2006 và 2007.| y - 1 | là hai số đối nhau
Nhưng ( x + y )2006 có số mũ chẵn => số hạng này là số nguyên dương ( 1 )
2007.| y - 1 | , ta thấy | y - 1 | ≥ 0 và 2007 là số dương => 2007.| y - 1 | là số dương ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta suy ra : ( x + y )^2006 + 2007.| y - 1 | là số dương
Vậy ( x + y )^2006 và 2007.| y - 1 | không đối nhau
Ta chỉ còn trường hợp ( x + y )^2006 = 0 và 2007.| y - 1 | = 0
=> x - 1 = 0 và x + y = 0
=> y = 1 và x = - 1