K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 12

a; (\(x+1\)).(y - 2) = -7

    (\(x+1\))(2 - y) = 7

                  Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}

Lập bảng ta có:

\(x+1\) -7 -1 1 7
\(x\) - 8 -2 0 6
2 - y -1 -7 7 1
y 3 9 -5 1

Theo bảng trên ta có các cặp \(x;y\) nguyên thỏa mãn đề bài là:

(\(x;y\)) = (-8; 3); (-2; 9); (0; -5); (6; 1)

a: (x+1)(y-2)=-7

=>\(\left(x+1;y-2\right)\in\left\{\left(1;-7\right);\left(-7;1\right);\left(-1;7\right);\left(7;-1\right)\right\}\)

=>\(\left(x;y\right)\in\left\{\left(0;-5\right);\left(-8;3\right);\left(-2;9\right);\left(6;1\right)\right\}\)

b: (2x-1)(y+3)=13

mà 2x-1 lẻ(do x nguyên)

nên \(\left(2x-1;y+3\right)\in\left\{\left(1;13\right);\left(13;1\right);\left(-1;-13\right);\left(-13;-1\right)\right\}\)

=>\(\left(x;y\right)\in\left\{\left(1;10\right);\left(7;-2\right);\left(0;-16\right);\left(-6;-4\right)\right\}\)

1.

a)-27

b)0

18 tháng 2 2017

a, x=7 y=3

b, x=-13 y=11

c, x=5 y=-18

 h tôi đi

18 tháng 2 2017

\(a,\frac{x}{4}=\frac{7}{x}\)

\(\Rightarrow x\cdot y=7\cdot4=\)

14 tháng 12 2015

a) (x.1)(y-3)=7=1*7=7*1=-1*-7=-7*-1

b) x(y+1)+y=1

    x(y+1)+y+1=1+1

   (y+1)(x+1)=2=-2*-1=-1*-2=2*1=1*2

c)(2x+1)(y-3)=6=2*3=3*2=1*6=6*1=-2*-3=-3*-2=-1*-6=-6*-1

 

14 tháng 12 2015

ai **** tui tui **** lạ cho đang cần ****

7 tháng 1 2018

2)

Tổng của 2 số là 2009

=> Trong 2 số phải có 1 số chẵn và 1 số lẻ

Mà số nguyên tố chẵn duy nhất là 2

=> 1 số là 2. Số còn lại là:

      2009 - 2 = 2007 không là số nguyên tố

=> Tổng của 2 số nguyên tố không thể bằng 2009.

7 tháng 1 2018

1) 

Với p = 2 => p + 2 = 2 + 2 = 4 là hợp số (loại)

Với p = 3 => p + 2 = 3 + 2 = 5 là  SNT

                => p + 4 = 3 + 4 = 7 là SNT (thỏa mãn)

Với p > 3 => p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2 (k ∈ N*)

Nếu p = 3k + 1 => p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 chia hết cho 3 và lớn hơn 3

=> p + 2 là hợp số (loại)

Nếu p = 3k + 2 => p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 chia hết cho 3 và lớn hơn 3

=> p + 4 là hợp số (loại)

Vậy p = 3

9 tháng 2 2020

a) ( x-2) ( y+1) =7

=> x-2 \(\in\)Ư(7)= { 1,7}

Nếu x-2 = 1 => x= 1+2 => x= 3

Nếu x-2= 7 => x= 7+2 => x= 9

Nếu x= 3 thì ( x-2) ( y+1) = ( 3-2)(y+1)=7

=>  y+1 =7 => y= 7-1 => y = 6

Nếu x = 9 thì ( x- 2 )( y+1)= 7 => ( 9-2) ( y+1) =7

=> 7( y+1) =7 => y+1= 7:7 => y+1 = 1 => y= 1-1 => y=0

Vậy...

Trình bày có chỗ nào sao mong mn sửa hộ nhaaa

9 tháng 2 2020

b) ( 2x-1)( x+3) =6

=> ( 2x-1) \(\in\)Ư( 6) = { 1: 2: 3: 6}

Mà 2x-1 là số lẻ nên 2x-1 \(\in\){ 1; 3}

Nếu 2x-1 = 1 thì 2x= 1+1 => 2x= 2 => x= 2:2 => x= 1

Nếu 2x-1 = 3 thì 2x= 1+3 => 2x=4 => x= 4:2 => x= 2

Phần còn lại làm như phần a nha :33333

1 tháng 8 2018

Bài 1:

(2x-1).(y-2) = 12 = 12.1 = (-12).(-1) = 3.4 = (-3).(-4) = 2.6 = (-2).(-6)

TH1: * 2x-1 = 12 => 2x = 11 => x = 11/2 

y  - 2 = 1 => y = 3 (trường hợp này loại vì x không là số nguyên)

* 2x-1 = 1 => 2x = 2 => x = 1

y-2 = 12 => y = 14 (TM)

...

rùi bn tự xét típ giống như mk ở trên nha!
 

1 tháng 8 2018

Bài 2:

a) Để 3/2x-1 là số nguyên

=> 3 chia hết cho 2x-1

=> 2x-1 thuộc Ư(3)={1;-1;3;-3}

nếu 2x-1 =1 => 2x = 2 => x = 1 (TM)

...

rùi bn tự xét típ nha

câu b,c làm tương tự như câu a nha bn

d) Để x -7/x+2 là số nguyên

=> x -7 chia hết cho x + 2

x + 2 - 9 chia hết cho x +2

mà x +2 chia hết cho x + 2

=> 9 chia hết cho x + 2

=> x + 2 thuộc Ư(9)={1;-1;3;-3;9;-9}

...

e) Để 2x+5/x-3 là số nguyên

=> 2x + 5 chia hết cho x-3

2x - 6 + 11 chia hết cho x -3

2.(x-3) + 11 chia hết cho x -3

mà 2.(x-3) chia hết cho x -3

=> 11 chia hết cho x -3

=> x-3 thuộc Ư(11)={1;-1;11;-11}

...

k mk nha

7 tháng 9 2021

app hay