\(\inℕ^∗\)

\(2^x+2^y=2^{x+y}\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 6 2018

Giả sử rằng \(x\le y\)

\(2^x+2^y=2^{x+y}\Leftrightarrow2^{x+y}-2^x-2^y=0\Leftrightarrow2^x\left(2^y-2^{y-x}-1\right)=0\left(1\right)\)

\(\left(1\right)\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2^x=0\\2^y-2^{y-x}-1=0\end{cases}}\)

Không có số \(x\inℕ^∗\)nào thỏa mãn \(2^x=0\), do đó \(2^y-2^{y-x}-1=0\left(2\right)\)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow2^y-2^{y-x}=1\Leftrightarrow2^{y-x}\left(2^x-1\right)=1\Rightarrow2^{y-x}=2^x-1=1\Leftrightarrow x=y=1\)

Với trường hợp \(y\ge x\)thì tương tự như trên, ta cũng tìm ra được đáp án là \(y=x=1\)

Vậy ta tìm được một bộ \(\left(x;y\right)\)thỏa mãn là \(\left(1;1\right)\)

16 tháng 9 2018

làm bừa thui,ai tích mình mình tích lại

Số số hạng là : 

Có số cặp là :

50 : 2 = 25 ( cặp )

Mỗi cặp có giá trị là :

99 - 97 = 2 

Tổng dãy trên là :

25 x 2 = 50

Đáp số : 50

6 tháng 2 2019

Ta có 
25 - y^2 = 8(x-2009)^2 
Dễ dàng thấy rằng vế phải luôn dương.Nên vế trái phải dương.Nghĩa là 25-y^2 >=0 
Mặt khác do 
8(x-2009)^2 chia hết cho 2.Như vậy Vế phải luôn chẳn 
Do đó y^2 phải lẻ.( hiệu hai số lẽ là 1 số chẳn.hehe) 
Do vậy chỉ tồn tại các giá trị sau 
y^2 = 1, y^2 = 9, y^2 = 25 
y^2 = 1; (x-2009)^2 = 3 (loại) 
y^2 = 9; (x-2009)^2 = 2 (loại) 
y^2 = 25; (x-2009)^2 = 0; x = 2009 
Vậy pt có nghiệm nguyên (2009 , -5) ; (2009 , 5) 

7 tháng 2 2019

Trần Việt Anh cop gi ma ngu the :( cop xong ghi nguon vào ho to :))

\(25-y^2=8\left(x-2009\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-2009\right)^2}{\left(\frac{5}{2\sqrt{2}}\right)^2}+\frac{\left(y-0\right)^2}{5^2}=0\)

\(\Rightarrow x,y\in\left(2009;5\right)\)

4 tháng 4 2019

Trả lời giúp chúng mik đi mai thầy kiểm tra

4 tháng 4 2019

1,\(\frac{xyz+x+z}{yz+1}=\frac{10}{7}\Rightarrow\frac{x\left(yz+1\right)+z}{yz+1}=\frac{10}{7}\)

\(\Leftrightarrow x+\frac{z}{yz+1}=\frac{10}{7}\Leftrightarrow x+\frac{1}{\frac{yz+1}{z}}=\frac{10}{7}\)

\(\Leftrightarrow x+\frac{1}{y+\frac{1}{z}}=1+\frac{3}{7}=1+\frac{1}{\frac{7}{3}}=1+\frac{1}{2+\frac{1}{3}}\)

Nên x=1,y=2,z=3 bài này thiếu điều kiện x,y,z nhé

2,bài 2 để mai anh xem nha

2 tháng 8 2016

a. \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=k\Rightarrow x=2k;y=3k\)

\(xy=54\Rightarrow2k3k=54\Rightarrow6k^2=54\Rightarrow k^2=9\Rightarrow k\in\left\{3;-3\right\}\)

\(k=3\Rightarrow x=6;y=9\)

\(k=-3\Rightarrow x=-6;y=-9\)

b.\(\frac{x}{5}=\frac{y}{3}=k\Rightarrow x=5k;y=3k\)

\(\Rightarrow\left(5k\right)^2-\left(3k\right)^2=4\Rightarrow25k^2-9k^2=4\)

\(\Rightarrow16k^2=4\Rightarrow k^2=\frac{1}{4}\Rightarrow k\in\left\{\frac{1}{2};-\frac{1}{2}\right\}\)

\(k=\frac{1}{2}\Rightarrow x=\frac{5}{2};y=\frac{3}{2}\)

\(k=-\frac{1}{2}\Rightarrow x=\frac{-5}{2};y=\frac{-3}{2}\)

c.\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\Rightarrow\frac{x}{2}.\frac{1}{5}=\frac{y}{3}.\frac{1}{5}\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}\)

\(\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\Rightarrow\frac{y}{5}.\frac{1}{3}=\frac{z}{7}.\frac{1}{3}\Rightarrow\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}=\frac{x+y+z}{10+15+21}=\frac{92}{46}=2\)

\(\Rightarrow x=20,y=30,z=42\)

d.\(\frac{x^2}{9}=\frac{y^2}{16}\Rightarrow\frac{x^2}{9}=\frac{y^2}{16}=\frac{x^2+y^2}{9+16}=\frac{100}{25}=4\)

\(\Rightarrow x^2=36\Rightarrow x\in\left\{6;-6\right\};y^2=64\Rightarrow y\in\left\{8;-8\right\}\)

2 tháng 8 2016

c) \(4x=7y\Rightarrow\frac{x}{7}=\frac{y}{4}\Rightarrow\frac{x^2}{49}=\frac{y^2}{16}=\frac{x^2+y^2}{49+16}=\frac{260}{65}=4\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=4.49=14^2\\y^2=4.16=8^2\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=14\\y=8\end{cases}}\)

d) \(\frac{x}{2}=\frac{y}{4}\Rightarrow\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{16}\Rightarrow\frac{x^2.y^2}{4.16}=\frac{x^4}{16}=\frac{4}{64}=\frac{1}{16}\Rightarrow x=1;y=2\)

2 tháng 8 2016

a) Ta có:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{-2}\) và \(5x-y+3z=-16\)

\(\Rightarrow\frac{5x}{15}=\frac{y}{5}=\frac{3z}{-6}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{5x}{15}=\frac{y}{5}=\frac{3z}{-6}=\frac{5x-y+3z}{15-5+\left(-6\right)}=\frac{-16}{4}=-4\)

\(\Rightarrow\frac{5x}{15}=-4\Rightarrow5x=\left(-4\right).15=-60\Rightarrow x=60:5=12\)

\(\Rightarrow\frac{y}{5}=-4\Rightarrow y=\left(-4\right).5=-20\)

\(\Rightarrow\frac{3z}{-6}=-4\Rightarrow3z=\left(-4\right).\left(-6\right)=24\Rightarrow y=24:3=8\)

Vậy ___________________________________________________________

17 tháng 8 2019

\(\frac{x}{4}=\frac{y}{5}\Rightarrow\frac{x}{12}=\frac{y}{15}\Rightarrow\frac{x}{12}=\frac{2}{x}\Rightarrow x^2=24\Rightarrow x=\pm\sqrt{24}\)

\(TH1:x=\sqrt{24}\Rightarrow y=\frac{\sqrt{24}.5}{4}=\frac{5\sqrt{6}}{2}\)

\(TH2:x=-\sqrt{24}\Rightarrow y=\frac{-\sqrt{24}.5}{4}=\frac{-5\sqrt{6}}{2}\)

17 tháng 8 2019

Ta có: \(\frac{x}{4}=\frac{y}{5}\Rightarrow x=\frac{4y}{5}\)

Thay \(x=\frac{4y}{5}\left(1\right)\)vào \(\frac{2}{x}=\frac{y}{15}\)ta được:

\(2:\frac{4y}{5}=\frac{y}{15}\)

\(\Rightarrow\frac{10}{4y}=\frac{y}{15}\)

\(\Rightarrow4y^2=10.15\)

\(\Rightarrow4y^2=150\)

\(\Rightarrow y^2=\frac{75}{2}\)

\(\Rightarrow y=\pm\frac{5\sqrt{6}}{2}\)

TH1: \(y=\frac{5\sqrt{6}}{2}\)thay vào (1) ta được:

\(x=2\sqrt{6}\)

TH2:  \(y=-\frac{5\sqrt{6}}{2}\)thay vào(1) ta được: 

\(x=-2\sqrt{6}\)

Vậy ...