Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a ) 1/x = 1/6 + y/3 = 1/6 + y.2/6 = 1+y.2/6
Để 1+ y.2 / 6 = 1/x thì 1 + y.2 = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }
1+y.2 = 1 => y = 0 <=> x = 6
1 + y.2 = 2 => không tồn tại y
1 + y.2 = 3 => y = 1 <=> x = 2
1 + y. 2 = 6 => không tồn tại y
b ) x/6 - 1/y = 1/2 = 3/6
=> x > 3
x = 4 thì y = 6
x = 5 thì y = 3
x = 6 thì y = 2
a) \(\frac{1}{x}=\frac{1}{6}+\frac{y}{3}\Leftrightarrow\frac{1}{x}=\frac{1+2y}{6}\)
\(\Leftrightarrow x\left(1+2y\right)=6\)\(\Rightarrow x;\left(1+2y\right)\)là cặp ước của 6.
Bạn tự lập bảng và tìm giá trị của x và y.
b) \(\frac{x}{6}-\frac{1}{y}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow\frac{1}{y}=\frac{x}{6}-\frac{1}{2}=\frac{x-3}{6}\)
\(\Leftrightarrow y\left(x-3\right)=6\)\(\Rightarrow y;\left(x-3\right)\)là cặp ước của 6.
=>\(\frac{3.5}{x.5}+\frac{y.x}{5.x}=\frac{5}{6}\)
=>\(\frac{15+xy}{5x}=\frac{5}{6}\)
=>(15+xy).6=5x.5
=>15.6+5xy=25x
=>90+5xy=25x
=>5xy-25x=90
=>x.(5y-25)=90
=>x thuộc ước của 90
=> x thuộc ... ( bạn tự liệt kê nha , nhớ là cả số nguyên âm vì x thuộc Z nhé )
Chúc bạn học tốt !
\(\left(2x+1\right)\cdot\left(y-5\right)=12\)
<=>\(x=\frac{17-y}{2y-10}\)
thay x vào phương trình
=>\(\left(\frac{17-y+y-5}{y-5}\right)\cdot\left(y-5\right)=12\)
<=>\(\frac{12}{y-5}\cdot\left(y-5\right)=12\)
<=>\(12=12\)(Luôn đúng khi và chỉ khi y khác 5 )\(y\ne5,y\inℝ\)
giả sử thay y=1 ta có
=>\(2x=\frac{12}{1-5}-1\)
<=>\(2x=-4\)
=>\(x=-2\)
Vậy \(x=-2\)và \(y=1\)
Ta có :
\(\frac{x+1}{3}=\frac{-1}{y-2}\)\(\Rightarrow\)\(\left(x+1\right)\left(y-2\right)=\left(-1\right).3\)
\(\left(x+1\right)\left(y-2\right)=-3\)
TRƯỜNG HỢP 1 :
\(\hept{\begin{cases}x+1=1\\y-2=3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y=5\end{cases}}}\)
TRƯỜNG HỢP 2 :
\(\hept{\begin{cases}x+1=-1\\y-2=-3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-2\\y=-1\end{cases}}}\)
TRƯỜNG HỢP 3 :
\(\hept{\begin{cases}x+1=3\\y-2=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=3\end{cases}}}\)
TRƯỜNG HỢP 4 :
\(\hept{\begin{cases}x+1=-3\\y-2=-1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-4\\y=1\end{cases}}}\)
Vậy ...
Gọi UCLN(x + 1,x - 3) = d
=> x + 1 chia hết cho d
x - 3 chia hết cho d
=> x + 1 - x + 3 chia hết cho d
=> 4 chia hết cho d
=> d thuộc Ư(4)
=> d thuộc {1,2,4}
Để x + 1/x - 3 là phân số tối giản thì d phải khác 1 và một trong hai số n + 1 và n - 3 phải không chia hết cho 2 (Vì không chia hết cho hai thì sẽ không chia hết cho 4)
x - 3 ko chia hết cho 2
=> x - 3 khác 2k
=> x khác 2k + 3 ( k thuộc Z)
Vậy với X khác 2k + 3 thì x + 1.x - 3 là phân số tối giản