\(\overline{12x05y}\) chia hết cho cả 2; 5 và 9.

b/ 200...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2023

a) \(\overline{12x05y}⋮\left(2;5\&9\right)\)

\(\Rightarrow y=0\left(\overline{12x05y}⋮\left(2;5\right)\right)\)\(\Rightarrow\overline{12x05y}=\overline{12x050}\)

\(\overline{12x050}⋮9\Rightarrow1+2+x+0+5+0=x+8⋮9\)

\(\Rightarrow x=1\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(1;0\right)\)

b) \(200-8\left(2x+7\right)=112\)

\(\Rightarrow200-16x-56=112\)

\(\Rightarrow16x=200-56-112\)

\(\Rightarrow16x=32\Rightarrow x=2\)

`# \text {DNamNgV}`

`a,`

Ta có:

- Số chia hết cho `2` là số có chữ số tận cùng là `0; 2; 4; 6; 8`

- Số chia hết cho `5` là số có chữ số tận cùng là `0; 5`

\(\Rightarrow\) Số chia hết cho cả `2` và `5` là số có chữ số tận cùng là 0

\(\Rightarrow y = 0\)

Vì số chia hết cho `9` là số có tổng các chữ số chia hết cho `9`

\(\Rightarrow\) `12 + 0 + 5 + 0 = 17`

Để \(\overline{12x05y\text{ }}⋮\text{ }9\) thì \(17+x\text{ }⋮\text{ }9\)

\(\Rightarrow x = 1\)

`b,`

`200 - 8(2x + 7) = 112`

\(\Rightarrow8\left(2x+7\right)=200-112\\ \Rightarrow8\left(2x+7\right)=88\\ \Rightarrow2x+7=88\div8\\ \Rightarrow2x+7=11\\ \Rightarrow2x=4\\ \Rightarrow x=2\)

Vậy, `x = 2.`

Bài 1: Tìm x. a. 7x - 5 = 16 b. 156 - 2 = 82 c. 10x + 65 = 125 d. 8x + 2x = 25.2\(^2\) e. 15 + 5x = 40 f. 5x + 2x = 6\(^2\) - 5\(^0\) g. 5x + x = 150 : 2 + 3 h. 6x + x = 5\(^{11}\) : 5\(^9\) + 3\(^1\) i. 5x + x = 39 - 3\(^{11}\) : 3\(^9\) j. 7x - x = 5\(^{21}\) : 5\(^{19}\) + 3.2\(^2\) - 7\(^0\) k. 7x - 2x = 6\(^{17}\) : 6\(^{15}\) + 44 : 11 l. 0 : x = 0 m. 3\(^x\) = 9 n. 9\(^{x-1}\) = 9 o. x\(^4\) = 16 p 2\(^x\) : 2\(^5\) = 1 Bài 2: Tính tổng. a. S\(_1\) = 1 + 2 + 3 +...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm x.

a. 7x - 5 = 16

b. 156 - 2 = 82

c. 10x + 65 = 125

d. 8x + 2x = 25.2\(^2\)

e. 15 + 5x = 40

f. 5x + 2x = 6\(^2\) - 5\(^0\)

g. 5x + x = 150 : 2 + 3

h. 6x + x = 5\(^{11}\) : 5\(^9\) + 3\(^1\)

i. 5x + x = 39 - 3\(^{11}\) : 3\(^9\)

j. 7x - x = 5\(^{21}\) : 5\(^{19}\) + 3.2\(^2\) - 7\(^0\)

k. 7x - 2x = 6\(^{17}\) : 6\(^{15}\) + 44 : 11

l. 0 : x = 0

m. 3\(^x\) = 9

n. 9\(^{x-1}\) = 9

o. x\(^4\) = 16

p 2\(^x\) : 2\(^5\) = 1

Bài 2: Tính tổng.

a. S\(_1\) = 1 + 2 + 3 + ... + 999

b. S\(_1\) = 10 + 12 + 14 + ... + 2010

c. S\(_1\) = 21 + 23 + 25 + ... + 1001

d. S\(_1\) = 24 + 25 + 26 + ... + 125 + 126

Bài 3: Trong các số : 4827 ; 5670 ; 6915 ; 2007.

a. Số nào chia hết cho 3 ,à ko chia hết cho 9 ?

b. Số nào chia hết cho cả 2 ; 3 ; 5 và 9 ?

Bài 4: Trong các số : 825 ; 9180 ; 21780.

a. Số nào chia hết cho 3 mà ko chia hết cho 9 ?

b. Số nào chia hết cho cả 2 ; 3 ; 5 và 9 ?

Bài 5:

a. Cho A = 963 + 2493 + 351 + x với x \(\in\) N . Tìm điều kiện của x để A chia hết cho 9 , để A ko chia hết cho 9

b. Cho B = 10 + 25 + x + 45 với x \(\in\) N . Tìm điều kiện của x để B chia hết cho 5 , để B ko chia hết cho 5

Bài 6:

a. Thay * bằng các chữ số nào để được số 73* chia hết cho cả 2 và 9

b. Thay * bằng các chữ số nào để được số 589* chia hết cho cả 2 và 5

c. Thay * bằng các chữ số nào để được số 589* chia hết cho 3 nhưng ko chia hết cho 9

d. Thay * bằng các chữ số nào để được số 124* chia hết cho 3 nhưng ko chia hết cho 9

e. Thay * bằng các chữ số nào để được số *714 chia hết cho 3 nhưng ko chia hết cho 9

Bài 7: Tìm các chữ số a,b để:

a. Số \(\overline{4a12b}\) chia hết cho cả 2 , 5 và 9

b. Số \(\overline{5a43b}\) chia hết cho cả 2 , 5 và 9

c. Số \(\overline{735a2b}\) chia hết cho 5 và nhưng ko chia hết cho 2

d. Số \(\overline{5a27b}\) chia hết cho cả 2 , 5 và 9

e. Số \(\overline{2a19b}\) chia hết cho cả 2 , 5 và 9

f. Số \(\overline{7a142b}\) chia hết cho cả 2 , 5 và 9

g. Số \(\overline{2a41b}\) chia hết cho 2, 5 và 9

h. Số \(\overline{40ab}\) chia hết cho cả 2 , 3 và 5

1
26 tháng 10 2019

Bài 1: Tìm x.

a. 7x - 5 = 16

⇒ 7x = 16 + 5

⇒ 7x = 21

=> x = 21 : 7

=> x = 3

Vậy : x = 3

b. 156 - 2 = 82

c. 10x + 65 = 125

=> 10x = 125 - 65

=> 10x = 60

=> x = 60 : 10

=> x = 6

Vậy : x = 6

e. 15 + 5x = 40

=> 5x = 40 -15

=> 5x = 25

=> x = 25 : 5

=> x = 5

Vậy : x = 5

N
19 tháng 5 2017

Bài làm :

a) Để 3*5 chia hết cho 3 . Ta có :

3*5 = 3 + ( * ) + 5 ( * N và * <10 )

3*5 = ( 3 + 5 ) + ( * )

3*5 = 8 + (*) chia hết cho 3

Vậy để 3*5 (8 + *)chia hết cho 3

Nên * {1;4;7}

b) Để 7*2 chia hết cho 9 . Ta có :

7*2 = 7 + (*) + 2 ( * N và * < 10 )

7*2 = ( 7 + 2 ) + (*)

7*2 = 9 + (*) chia

Vậy để 7*2 (9 + *) chia hết cho 9

Nên * {0;9}

c) Để *63* chia hết cho cả 2,3,5,9 .

+ Số chia hết cho 2 ; 5 thì chữ số tận cùng của nó phải là số 0

Ta có *630 chia hết cho 2,3,5,9

+ Để *630 chia hết cho 3,9

Ta có :

*630 = (*) + 6 + 3 + 0 ( * N và * < 10 )

*630 = (*) + ( 6 + 3 + 0 )

*630 = (*) + 9 chia hết cho 3 ; 9

Vậy để *630 (* + 9) chia hết cho 3 ; 9

Do * \(\ne0\) nên * {9}

 

10 tháng 7 2017

Để 3*5 chia hết cho 3 thì 3+5+* chia hết cho 3

Ta có 3 + 5 + *=8 + *

* thuộc {1;4;7}

Vậy * thuộc tập hợp {1;4;7}

Để 7*2 chia hết cho 9 thì

7 + 2 + *chia hết cho 9

Ta có 7 + 2 + * = 9 + *

* thuộc {0;9}

Vậy * thuộc {0;9}

Để *63* chia hết cho cả 2;3;5;9 thì

Để *63* chia hết cho cả 2 và 5 thì tận cùng của *63* là 0 tức * thứ hai bằng 0

Thay vào ta có *630

Chia hết cho 9 cx là chia hết cho 3 nên

*630 chia hết cho 9 thì *630 = 6 + 3 + 0 + * = 9 + *

* thứ hai thuộc {0;9} mak * thứ nhất là chữ số hàng nghìn đứng đầu nên * thứ nhất chỉ có thể là 9

Vậy * thứ nhất bằng 9 và * thứ 2 bằng 0

12 tháng 10 2017

a)

\(\overline{5\circledast8}⋮3khi\left(5+\circledast+8\right)⋮3\Rightarrow\left(13+\circledast\right)⋮3\)

\(\Rightarrow\circledast\) = 2 hoặc \(\circledast\) = 5 hoặc \(\circledast\) = 8.

Vậy chữ số thay cho \(\circledast\) là 2 hoặc 5 hoặc 8.

b)

\(\overline{6\circledast3}⋮9khi\left(6+3+\circledast\right)⋮9\Rightarrow\left(9+\circledast\right)⋮9\)

\(\Rightarrow\circledast\) = 0 hoặc \(\circledast\) = 9.

Vậy chữ số thay \(\circledast\) là 0 hoặc 9

c)

\(\overline{43\circledast}⋮3khi\left(4+3+\circledast\right)⋮3\Rightarrow\circledast=2\text{hoặc}\circledast=5\text{hoặc}\circledast=8\left(1\right)\)

\(\overline{43\circledast}⋮5khi\circledast=0\text{hoặc}\circledast5\)

\(\circledast\) phải thỏa mãn (1) và ( 2) nên \(\circledast\) = 5.

d)

\(\overline{\circledast81\circledast}⋮5\) nên dấu \(\circledast\) ở hàng đơn vị phải bằng 0 hoặc 5

\(\overline{\circledast81\circledast}⋮2\) nên dấu \(\circledast\) ở hàng đơn vị phải bằng 0 ( vì 5 là số lẻ ) . Thay vào ta được số : \(\overline{\circledast810}\)

Để \(\overline{\circledast810}⋮9\) thì \(\left(\circledast+8+1+0\right)⋮9=\left(\circledast+9\right)\Rightarrow\circledast=0\text{hoặc}\circledast=9\)

\(\circledast\) lại là số ở hàng nghìn (là số đầu tiên) nên \(\circledast\) ≠ 0. Do đó \(\circledast\) = 9

Vậy ta được số 9810

15 tháng 4 2017

a)5

b)9

c)5

d)90

12 tháng 2 2017

_____
a) Để 2539x \(⋮\) 3 thì (2+5+3+9+x)\(⋮\) 3

hay (19+x) \(⋮\) 3

\(\Rightarrow\) x\(\in\) \(\left\{2;5;8\right\}\)

Mà x \(⋮\) 2

_____
\(\Rightarrow\) x =2 thì 2539x \(⋮\) 2 và 3

______
b) Để 2539x \(⋮\) 9 thì (2+5+3+9)\(⋮\) 9

hay (19+x) \(⋮\) 9

\(\Rightarrow\) x\(\in\)\(\left\{8\right\}\)

Mà x\(⋮\) 5 thì x phải \(\in\) \(\left\{0;5\right\}\)

\(\Rightarrow\)không có giá trị nào của x thỏa mãn đề bài

1 tháng 12 2016

a) Ta có:\(\frac{x+8}{x+2}=\frac{x+2+6}{x+2}=1+\frac{6}{x+2}\)

            Để (x+8) chia hết cho (x+2)

Suy ra 6 chia hết cho x+2

                      Do đó x+2 thuộc Ư(6)

Vậy Ư(6) là:[1,-1,2,-2,3,-3,6,-6]

                         Do đó ta có bảng sau:

x+2-6-3-2-11236
xko TMko TMko TMko TMko TM014

               Vậy x=0;1;4

1 tháng 12 2016

a. \(\left(x+8\right)⋮\left(x+4\right)\)

\(\Rightarrow\left(x+4\right)+4⋮\left(x+4\right)\)

\(\left(x+4\right)⋮\left(x+4\right)\)

\(\Rightarrow4⋮\left(x+4\right)\)

\(\Rightarrow x+4\in\text{Ư} \left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)

Ta có 3 trường hợp :

TH1 : \(x+4=1\Rightarrow x\notin N\) ( Loại )

TH2 : \(x+4=2\Rightarrow x\notin N\)(Loại )

TH3 : \(x+4=4\Rightarrow x=0\)

Vậy x = 0

 

1 tháng 12 2016

a,Vì : \(x+8⋮x+2\)

Mà : \(x+2⋮x+2\)

\(\Rightarrow\left(x+8\right)-\left(x+2\right)⋮x+2\Rightarrow x+8-x-2⋮x+2\)

\(\Rightarrow6⋮x+2\Rightarrow x+2\inƯ\left(6\right)\)

Mà : \(Ư\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\) ; \(x+2\ge2\Rightarrow x+2\in\left\{2;3;6\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;4\right\}\)

Vậy ...

b,Ta có : \(2y+7⋮y-1\) ; \(y-1⋮y-1\Rightarrow2\left(y-1\right)⋮y-1\Rightarrow2y-2⋮y-1\)

\(\Rightarrow\left(2y+7\right)-\left(2y-2\right)⋮y-1\Rightarrow2y+7-2y+2⋮y-1\)

\(\Rightarrow9⋮y-1\Rightarrow y-1\in\left\{1;3;9\right\}\Rightarrow y\in\left\{2;4;10\right\}\)

Vậy ...

c, Vì : \(x\in N\Rightarrow x-5\in N\)

\(y\in N\Rightarrow y+3\in N\left(y+3\ge3\right)\)

\(\Rightarrow x-5,y+3\inƯ\left(7\right)\)

Mà : \(Ư\left(7\right)=\left\{1;7\right\};y+3\ge3\)

\(\Rightarrow x-5=1\Rightarrow x=6;y+3=7\Rightarrow y=4\)

Vậy ...

21 tháng 11 2017

a=9,b=3

22 tháng 10 2016

a=9 b=3

27 tháng 12 2020

b=5

a=5