Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
a. $x+5$ là ước của $4x+59$
$\Rightarrow 4x+69\vdots x+5$
$\Rightarrow 4(x+5)+49\vdots x+5$
$\Rightarrow 49\vdots x+5$
$\Rightarrow x+5$ là ước tự nhiên của $49$
Mà $x+5\geq 5$ nên: $x+5\in \left\{7; 49\right\}$
$\Rightarrow x\in \left\{2; 44\right\}$
b.
$10x+23\vdots 2x+1$
$\Rightarrow 5(2x+1)+18\vdots 2x+1$
$\Rightarrow 2x+1$ là ước tự nhiên lẻ của $18$.
$\Rightarrow 2x+1\in \left\{1; 3;9\right\}$
$\Rightarrow x\in \left\{0; 1; 4\right\}$
em hãy kể tiếp chuyện cây bút thần để làm rõ thân phận của Mã Lương .
x + 20 là bội của a+2
=> x+2+18 chia hết cho x+2
=> 18 chia hết cho x + 2
=> x + 2 thuộc U(18)={1;2;3;6;9;18}
x + 2= 1 ; x = -1 (loại)
x+2 = 2 ; x= 0
x + 2 = 3 ; x = 1
x + 2 = 6 ; x = 4
x + 2 = 9 ; x = 7
x + 2 = 18 ; x = 16
Vậy x thuộc {0;1;4;7;16}
x+20 là bội của x+2.
=>x+2+18 chia hết cho x+2 => 18 chia hết cho x+2 => x+2 thuộc Ư(18) (x+2 lớn hơn hoặc bằng 2).
Ta có: Ư(18)= {1;2;3;6;9;18}
x+2=2 =>x=0
x+2=3 =>x=1
x+2=6 =>x=4
x+2=9 =>x=7
x+2=18 =>x=16
Vậy x thuộc{0;1;4;16}
x+ 4 là bội của x+1
<=>(x+1)+3 chia hết x+1
<=>3 chia hết x+1
<=>x+1 thuộc {1;-1;3;-3}
<=>x thuộc {0;-2;2;-4}
x+ 4 là bội của x+1
<=>(x+1)+3 chia hết x+1
<=>3 chia hết x+1
<=>x+1 thuộc {1;-1;3;-3}
<=>x thuộc {0;-2;2;-4}
2 câu kia phân tích ra rùi làm tương tự