Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)\(\left(\frac{2}{3}x-\frac{4}{9}\right).\left(\frac{1}{2}+\frac{-3}{7}:x\right)=0\)
\(\frac{2}{3}x-\frac{4}{9}=0\)hoặc\(\frac{1}{2}+\frac{-3}{7}:x=0\)
\(\frac{2}{3}x=\frac{4}{9}\)hoặc\(-\frac{3}{7}:x=-\frac{1}{2}\)
\(x=\frac{4}{9}:\frac{2}{3}\)hoặc\(x=-\frac{3}{7}:\frac{-1}{2}\)
\(x=\frac{2}{3}\)hoặc\(x=\frac{6}{7}\)
a) \(\Leftrightarrow\frac{x+7}{2003}+1+\frac{x+4}{2006}+1-\frac{x-1}{2011}-1-\frac{x-5}{2015}-1=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+2010}{2003}+\frac{x+2010}{2006}-\frac{x+2010}{2011}-\frac{x+2010}{2015}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2010\right)\left(\frac{1}{2003}+\frac{1}{2006}-\frac{1}{2011}-\frac{1}{2015}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x+2010=0\) ( vì 1/2003 + 1/2006 -- 1/2011 -- 1/2015 \(\ne\)0)
\(\Leftrightarrow x=-2010\)
câu b làm tương tự (có gì không hiểu hỏi mk nha) >v<
(x+4/2000 + 1)+(x+3/2001 + 1) = (x+2/2002 + 1)+(x+1/2003)+1
(x+2004/2000) + (x+2004/2001) = (x+2004/2002) + (x+2004/2003)
(x+2004).(1/2000+1/2001) = (x+2004).(1/2002+1/2003)
+ Với x+2004=0 suy ra x=-2004. Ta có 0.(1/2000+1/2001)=0.(1/2002+1/2003), đúng
+ Với x+2004 khác 0 thì (x+2004).(1/2000+1/2001) = (x+2004).(1/2002+1/2003)
1/2000+1/2001 = 1/2002+1/2003, vô lí vì 1/2000+1/2001 > 1/2002+1/2003
Vậy x=-2004
\(PT\Leftrightarrow\frac{x+4+2000}{2000}+\frac{x+3+2001}{2001}=\frac{x+2+2002}{2002}+\frac{x+1+2003}{2003}\)
<=> \(\frac{x+2004}{2000}+\frac{x+2004}{2001}=\frac{x+2004}{2002}+\frac{x+2004}{2003}\)
<=> \(\left(x+2004\right)\left(\frac{1}{2000}+\frac{1}{2001}-\frac{1}{2002}-\frac{1}{2003}\right)=0\)
<=> x + 2004 = 0
<=> x = -2004.
\(\left(\frac{x+4}{2000}+1\right)+\left(\frac{x+3}{2001}+1\right)=\left(\frac{x+2}{2002}+1\right)+\left(\frac{x+1}{2003}+1\right)\)
\(\frac{x+2004}{2000}+\frac{x+2004}{2001}-\frac{x+2004}{2002}-\frac{x+2004}{2003}=0\)
\(\left(x+2004\right)\left(\frac{1}{2000}+\frac{1}{2001}-\frac{1}{2002}-\frac{1}{2003}\right)=0\)
\(x+2004=0\left(\frac{1}{2000}+\frac{1}{2001}-\frac{1}{2002}-\frac{1}{2003}\ne0\right)\)
\(\Rightarrow x=-2004\)
a)
\(\begin{array}{l}x:{\left( {\frac{{ - 1}}{2}} \right)^3} = - \frac{1}{2}\\x = - \frac{1}{2}.{\left( {\frac{{ - 1}}{2}} \right)^3}\\x = {\left( {\frac{{ - 1}}{2}} \right)^4}\\x = \frac{1}{{16}}\end{array}\)
Vậy \(x = \frac{1}{{16}}\).
b)
\(\begin{array}{l}x.{\left( {\frac{3}{5}} \right)^7} = {\left( {\frac{3}{5}} \right)^9}\\x = {\left( {\frac{3}{5}} \right)^9}:{\left( {\frac{3}{5}} \right)^7}\\x = {\left( {\frac{3}{5}} \right)^2}\\x = \frac{9}{{25}}\end{array}\)
Vậy \(x = \frac{9}{{25}}\).
c)
\(\begin{array}{l}{\left( {\frac{{ - 2}}{3}} \right)^{11}}:x = {\left( {\frac{{ - 2}}{3}} \right)^9}\\x = {\left( {\frac{{ - 2}}{3}} \right)^{11}}:{\left( {\frac{{ - 2}}{3}} \right)^9}\\x = {\left( {\frac{{ - 2}}{3}} \right)^2}\\x = \frac{4}{9}.\end{array}\)
Vậy \(x = \frac{4}{9}\).
d)
\(\begin{array}{l}x.{\left( {0,25} \right)^6} = {\left( {\frac{1}{4}} \right)^8}\\x.{\left( {\frac{1}{4}} \right)^6} = {\left( {\frac{1}{4}} \right)^8}\\x = {\left( {\frac{1}{4}} \right)^8}:{\left( {\frac{1}{4}} \right)^6}\\x = {\left( {\frac{1}{4}} \right)^2}\\x = \frac{1}{{16}}\end{array}\)
Vậy \(x = \frac{1}{{16}}\).
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}x^2-3x-\dfrac{9}{2}-\dfrac{4}{3}\left(x^2+4x+4\right)-\dfrac{5}{4}\left(x^2-1\right)=\dfrac{3}{2}x\left(x-2\right)-x-4\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}x^2-3x-\dfrac{9}{2}-\dfrac{4}{3}x^2-\dfrac{16}{3}x-\dfrac{16}{3}-\dfrac{5}{4}x^2+\dfrac{5}{4}=\dfrac{3}{2}x^2-3x-x-4\)
\(\Leftrightarrow x^2\cdot\dfrac{-25}{12}-\dfrac{25}{3}x-\dfrac{103}{12}-\dfrac{3}{2}x^2+4x+4=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{-43x^2}{12x}-\dfrac{13x}{3}-\dfrac{55}{12}=0\)
\(\Leftrightarrow43x^2+52x+55=0\)
\(\text{Δ}=52^2-4\cdot43\cdot55=-6756< 0\)
Do đó: Phương trình vô nghiệm