K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2018

(x - 1) (x + 1) - (x + 1) (x + 2) = - 19

<=> x² - 1 - (x² + 3x + 2) = - 19

<=> x² - 1 - x² - 3x - 2 = -19

<=> - 3x = -16

<=> x = 16/3

vậy x = 16/3

(2x - 1) .3 - (x + 3). (-2) = -x +1

<=> (6x - 3) - (-2x - 6 ) = 1 - x

<=> 6x - 3 + 2x + 6 = 1 - x

<=> 8x + 3 = 1 - x

<=> 9x = - 2

<=> x = - 2/9

vậy x = - 2/9

9 tháng 10 2020

2) Ta có: \(\hept{\begin{cases}\left|x+1\right|\ge0\\\left|x+2\right|\ge0\\\left|x+3\right|\ge0\end{cases}}\left(\forall x\right)\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|+\left|x+3\right|\ge0\)

\(\Rightarrow2x\ge0\Rightarrow x\ge0\)

Phá ngoặc ta được: \(x+1+x+2+x+3=2x\)

\(\Leftrightarrow3x+6=2x\)

\(\Rightarrow x=6\)

Vậy x = 6

9 tháng 10 2020

Đoạn cuối xin lỗi cho sửa lại:

\(3x+6=2x\)

\(\Leftrightarrow3x-2x=-6\)

\(\Rightarrow x=-6\)

Mà \(x\ge0\)

=> PT vô nghiệm

29 tháng 6 2019

\(a,\frac{1}{2}x+\frac{5}{2}=\frac{7}{2}x-\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}x+\frac{5}{2}-\frac{7}{2}x=-\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}x-\frac{7}{2}x+\frac{5}{2}=-\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow-3x+\frac{5}{2}=-\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow-3x=-\frac{13}{4}\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{13}{4}:(-3)=-\frac{13}{4}:\frac{-3}{1}=-\frac{13}{4}\cdot\frac{-1}{3}=\frac{13}{12}\)

29 tháng 6 2019

\(b,\frac{2}{3}x-\frac{2}{5}=\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{3}x-\frac{2}{5}-\frac{1}{2}x=-\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}x-\frac{2}{5}=-\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{6}x-\frac{2}{5}=-\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{6}x=\frac{1}{15}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{15}:\frac{1}{6}=\frac{1}{15}\cdot6=\frac{6}{15}=\frac{2}{5}\)

\(c,\frac{1}{3}x+\frac{2}{5}(x+1)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{3}x+\frac{2}{5}x+\frac{2}{5}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{11}{15}x=-\frac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{6}{11}\)

d,e,f Tương tự

1 tháng 2 2016

1. x=4

2. x=???

1 tháng 2 2016

oát đờ bn ghi cả cách làm ra đc ko?

 

2 tháng 5 2017

Bạn cho từng cái ngoặc ở mỗi câu bằng 0 là được mà.

Còn câu c thì tách ra như sau: x(x-2) = 0 rồi cũng làm tương tự 2 câu kia.

2 tháng 5 2017

a) Ta có: \(\left(2x-1\right)\left(5-x\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=0\\5-x=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=1\\x=5\end{cases}}\)  \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=5\end{cases}}\)

Vậy \(x=\frac{1}{2};x=5\) là \(n_o\) của đa thức.

b,c,d làm t/tự.

25 tháng 6 2017

a) \(\left(x-\frac{1}{2}\right)\left(2x+3\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{1}{2}=0\\2x+3=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=-\frac{3}{2}\end{cases}}}\)

b) \(\left(x-\frac{1}{2}\right)\left(x+2\right)< 0\)

TH1: \(\hept{\begin{cases}x-\frac{1}{2}< 0\\x+2>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< \frac{1}{2}\\x< -2\end{cases}}}\)

TH2: \(\hept{\begin{cases}x-\frac{1}{2}>0\\x+2< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>\frac{1}{2}\\x< -2\end{cases}}}\)

25 tháng 6 2017

cho mình hỏi th1 và th 2 là gi vậy

2 tháng 5 2017

mình mới học lớp 5 thôi