Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)(x - 1) x + 2 = (x - 1)x + 4
=> (x - 1) x + 4 - (x - 1)x + 2 = 0
=> (x - 1)x + 2 . [(x - 1)2 - 1] = 0
=> \(\orbr{\begin{cases}\left(x-1\right)^{x+2}=0\\\left(x-1\right)^2-1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-1\right)^{x+2}=0^{x+2}\\\left(x-1\right)^2=1^2\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x-1=\pm1\end{cases}}}\)
Nếu x - 1 = 0
=> x = 1
Nếu x - 1 = - 1
=> x = 0
Nếu x - 1 = 1
=> x = 2
Vậy \(x\in\left\{0;1;2\right\}\)
b) \(\left(1,78^{2x-2}-1,78^x\right):1,78^x=0\)
\(\Rightarrow1,78^{2x-2}:1,78^x-1,78^x:1,78^x=0\)
\(\Rightarrow1,78^{x-2}-1=0\)
\(\Rightarrow1,78^{x-2}=1\)
\(\Rightarrow1,78^{x-2}=1,78^0\)
\(\Rightarrow x-2=0\)
\(\Rightarrow x=2\)
Vậy x = 2
Vì x và y tỉ lệ nghịch với 3 và 5 nên \(3x=5y\)
\(\Rightarrow\frac{x}{\frac{1}{3}}=\frac{y}{\frac{1}{5}}\Rightarrow\frac{x^2}{\frac{1}{25}}=\frac{xy}{\frac{1}{15}}=\frac{1500}{\frac{1}{15}}=22500\)
\(\Rightarrow x^2=22500.\frac{1}{25}=900\Rightarrow x=\pm30\)
Thay vào tìm được \(y=\pm50\)
x/5=y/6
x/35=y/42(1)
y/7=z/8
y/42=z/48(2)
từ (1)và(2)=>x/35=y/42=z/48(3)
theo bài ra ta có x+y+z=250(4)
từ (3),(4) và áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có
x/35=y/42=z/48=(x+y+z)/(35+42+48)=250/125=2
vì x/35=2=>x=70
y/42=2=>y=84
z/48=>z=96
vậy x=70
y=84
z=96
a, \(4x\left(x-5\right)+2x\left(8-2x\right)=-3\)
\(\Rightarrow4x^2-20x+16x-4x^2=-3\)
\(\Leftrightarrow-4x=-3\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{4}\)
Vậy \(x=\dfrac{3}{4}\)
b, \(2x-5\left(x-7\right)=4\left(3-2x\right)-2\)
\(\Rightarrow2x-5x+35=12-8x-2\)
\(\Rightarrow2x-5x+8x=12-2-35\)
\(\Leftrightarrow5x=-25\Leftrightarrow x=-5\)
Vậy \(x=-5\)
Chúc bạn học tốt!!!
Cậu tự vẽ hình nha !
a) Vì AB là đường trung trực của DM
=> AD = AM (tính chất 1 điểm trên đường trung trực) (1)
Tương tự với AC là trung trực của ME
=> AM = AE (2)
Từ (1) và (2)
=> AM = AD = AE
b) Từ (1) ta suy ra \(\Delta ADM\) cân tại A
Từ (2) ta cũng có \(\Delta AEM\) cân tại A
Vì trong tam giác cân , đường trung trực , phân giác , trung tuyến , đường cao đều trung nhau
=> Với AB,AC là đường trung trực tương ứng thì AB,AC cũng là phân giác tương ứng
=> \(\widehat{DAB}=\widehat{MAB}=\frac{\widehat{MAD}}{2}\) và \(\widehat{MAC}=\widehat{CAE}=\frac{\widehat{MAE}}{2}\)
Ta có :
\(\widehat{BAM}+\widehat{MAC}=90^0\)
\(2\widehat{BAM}+2\widehat{MAC}=180^0\)
\(\widehat{MAD}+\widehat{MAE}=180^0\)
=> Ba điểm thẳng hàng
xét ∆AMB và ∆AMC có : AM chung
AB = AC (gt)
BM = CM do M là trung điểm của BC (Gt)
=> ∆AMB = ∆AMC (c-c-c)
b, ∆AMB = ∆AMC (câu a)
=> ^AMB = ^AMC (định nghĩa)
có ^AMB + ^AMC = 180 (kề bù)
=> ^AMB = 90
=> AM _|_ BC (định nghĩa)
c, CD _|_ BC (gt)
AM _|_ BC (gt)
CD không trùng AM
=> CD // AM
x + \(\frac{1}{3}\) +x-\(\frac{2}{4}\)=5
=> x + 5 = x - 5 + \(\frac{2}{4}-\frac{1}{3}=5\)
=> x + 5 =0,3
=>x= 0,3 + 5
=>0,8
Vậy x=0,8
\(x-\frac{1}{3}+x-\frac{2}{4}=5\)
\(\Leftrightarrow2x=5+\frac{1}{3}+\frac{2}{4}\)
\(\Leftrightarrow2x=\frac{35}{6}\Leftrightarrow x=\frac{35}{12}\)
Vậy \(x=\frac{35}{12}\)