Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bạn đúp vòa google nhấn geatesysolution ,nó sẽ giải cho bạn
x và y là các số tự nhiên bất kì \(\left(x,y\in N\right)\)
Bởi vì chữ số tận cùng là 5
10xy5 chia hết cho 5. => x \(\in\left\{0;1;2;...;9\right\}\)
y \(\in\left\{0;1;2;...;9\right\}\)
(Dễ mà bạn. Số chia hết cho 5 tận cùng là 0 hoặc 5, mà đề bài có 10xy5 chia hết cho 5 rồi thì x và y là gì chẳng được.)
Thấy Sn có (n+1) số hạng trong tổng; VD: s100 có 101 số hạng
* Xét dãy: 2, 3, 4,..., 101
2+3+4+..+101 = (2+101).100/2 = 5150 là tổng các số hạng của S1, S2, .., S100
* Dãy 1, 2, 3,.., 5150 rõ ràng có số hạng thứ 5150 là 5150
nên ta có số hạng cuối cùng trong S100 là 5150
=> S100 = 5050 + 5051 + 5052 + .. + 5150 (có 101 số hạng)
S100 = (5050+5150).101/2 = 515100
Thấy Sn có (n+1) số hạng trong tổng; VD: s100 có 101 số hạng ; s1 có 2 số ; s2 có 3 số
* Xét dãy: 2, 3, 4,..., 101
2+3+4+..+101 = (2+101).100/2 = 5150 là tổng các số hạng của S1, S2, .., S100
* Dãy 1, 2, 3,.., 5150 rõ ràng có số hạng thứ 5150 là 5150
nên ta có số hạng cuối cùng trong S100 là 5150
=> S100 = 5050 + 5051 + 5052 + .. + 5150 (có 101 số hạng)
S100 = (5050+5150).101/2 = 515100
~~~~~~~~
giải thích cho lớp 5 dễ hiểu!!!!!
* tính tổng: A = 2+3+4+..+101
=> A = 101 + 100 + .. + 3+2
=> 2A = (2+101) + (3+100) + (4+99) +..+(101+2)
2A = 103 + 103 +..+103 = 103x100
=> A = 103x100 : 2 = 5150
* tổng S100 tính tương tự, chú ý là số hạng sau cùng là 5150 thì trước nó 101 số hạng là số 5150 - 100 = 5050
Ta có:2n+1=2(n-2)+5
Vì 2(n-2) chia hết cho n-2
=>5 chia hết cho n-2=>n-2 thuộc ước của 5
Ta có bảng giá trị:
(Đến đây dễ rồi cậu tự tính nhé)
2n+1=2n-4+3=2(n-2)+3
Nhận thấy; 2(n-2) chia hết cho n-2 với mọi n
=> Để 2n+1 chia hết cho n-2 thì 3 phải chia hết cho n-2 => n-2=(-3,-1,1,3)
n-2 | -3 | -1 | 1 | 3 |
n | -1 | 1 | 3 | 5 |
Ai giúp nguyen phan thu ngan
thì hãy cho mình 1 k
cảm ơn các bjan nhìu!!
\(\left|x-\frac{1}{2}\right|+\frac{3}{4}=\left|-1,6+\frac{3}{5}\right|\)
\(\Leftrightarrow\left|x-\frac{1}{2}\right|+\frac{3}{4}=\left|-1\right|\)
\(\Leftrightarrow\left|x-\frac{1}{2}\right|+\frac{3}{4}=1\)
\(\Leftrightarrow\left|x-\frac{1}{2}\right|=\frac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{1}{2}=\frac{1}{4}\\x-\frac{1}{2}=-\frac{1}{4}\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{4}\\x=\frac{1}{4}\end{cases}}\)
Vậy \(x\in\left\{\frac{3}{4};\frac{1}{4}\right\}\)