Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có :
\(xy.yz.zx=\frac{1}{3}.\frac{-2}{5}.\frac{-3}{10}\)
\(\Leftrightarrow\)\(x^2y^2z^2=\frac{3}{75}\)
\(\Leftrightarrow\)\(x^2y^2z^2=\frac{9}{225}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(xyz\right)^2=\left(\frac{3}{15}\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}xyz=\frac{3}{15}\\xyz=\frac{-3}{15}\end{cases}}\)
* Nếu \(xyz=\frac{3}{15}\)
\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x=\frac{xyz}{yz}=\frac{\frac{3}{5}}{\frac{-2}{5}}=\frac{3}{5}.\frac{-5}{2}=\frac{-3}{2}\\y=\frac{xyz}{zx}=\frac{\frac{3}{5}}{\frac{-3}{10}}=\frac{3}{5}.\frac{-10}{3}=-2\\z=\frac{xyz}{xy}=\frac{\frac{3}{5}}{\frac{1}{3}}=\frac{3}{5}.3=\frac{9}{5}\end{cases}}\)
Vậy \(x=\frac{-3}{2}\)\(;\)\(y=-2\) và \(z=\frac{9}{5}\)
Chúc bạn học tốt ~
Bạn êi tại olm bị lỗi chỗ \(\hept{\begin{cases}\\\\\end{cases}}\) nên mình trình bày lại nhá bạn
\(x=\frac{xyz}{yz}=\frac{\frac{3}{5}}{\frac{-2}{5}}=\frac{3}{5}.\frac{-5}{2}=\frac{-3}{2}\)
\(y=\frac{xyz}{zx}=\frac{\frac{3}{5}}{\frac{-3}{10}}=\frac{3}{5}.\frac{-10}{3}=-2\)
\(z=\frac{xyz}{xy}=\frac{\frac{3}{5}}{\frac{1}{3}}=\frac{3}{5}.3=\frac{9}{5}\)
Vậy ...
Chúc bạn học tốt ~

Ta cần tìm tất cả các cặp số hữu tỉ \(\left(\right. x , y \left.\right)\) sao cho:
- \(x + y \in \mathbb{Z}\)
- \(\frac{1}{x} + \frac{1}{y} \in \mathbb{Z}\)
🔍 Bước 1: Gọi \(x , y \in \mathbb{Q}\) (số hữu tỉ), đặt:
- \(x + y = a \in \mathbb{Z}\)
- \(\frac{1}{x} + \frac{1}{y} = \frac{x + y}{x y} = \frac{a}{x y} = b \in \mathbb{Z}\)
Từ đó:
\(\frac{a}{x y} = b \Rightarrow x y = \frac{a}{b}\)
Vậy ta có hệ:
\(\left{\right. x + y = a \in \mathbb{Z} \\ x y = \frac{a}{b} \in \mathbb{Q}\)
🔍 Bước 2: Giải hệ bằng định lý Vi-ét đảo
Từ tổng và tích \(x + y = a\), \(x y = \frac{a}{b}\), ta xem \(x , y\) là nghiệm của phương trình bậc 2:
\(t^{2} - a t + \frac{a}{b} = 0\)
Phương trình này có nghiệm hữu tỉ khi:
- Hệ số \(a \in \mathbb{Z}\), \(\frac{a}{b} \in \mathbb{Q}\)
- Điều kiện cần là phân biệt và hữu tỉ, tức là:
\(\Delta = a^{2} - 4 \cdot \frac{a}{b} = a^{2} - \frac{4 a}{b} \in \mathbb{Q}\)
→ Ta muốn nghiệm là hữu tỉ, nên căn thức phải là số hữu tỉ, tức:
\(a^{2} - \frac{4 a}{b} \&\text{nbsp};\text{l} \overset{ˋ}{\text{a}} \&\text{nbsp};\text{b} \overset{ˋ}{\imath} \text{nh}\&\text{nbsp};\text{ph}ưo\text{ng}\&\text{nbsp};\text{c}ủ\text{a}\&\text{nbsp};\text{m}ộ\text{t}\&\text{nbsp};\text{s} \overset{ˊ}{\hat{\text{o}}} \&\text{nbsp};\text{h}ữ\text{u}\&\text{nbsp};\text{t}ỉ\)
Để đơn giản, ta chọn các giá trị nhỏ để tìm cặp cụ thể.
🔍 Bước 3: Thử giá trị cụ thể
Ví dụ: chọn \(a = 2\), \(b = 1\)
→ \(x + y = 2\), \(x y = \frac{2}{1} = 2\)
Giải phương trình:
\(t^{2} - 2 t + 2 = 0 \Rightarrow \Delta = 4 - 8 = - 4 \Rightarrow \text{v} \hat{\text{o}} \&\text{nbsp};\text{nghi}ệ\text{m}\&\text{nbsp};(\text{kh} \hat{\text{o}} \text{ng}\&\text{nbsp};\text{ph}ả\text{i}\&\text{nbsp};\text{s} \overset{ˊ}{\hat{\text{o}}} \&\text{nbsp};\text{h}ữ\text{u}\&\text{nbsp};\text{t}ỉ)\)
Thử \(a = 2\), \(b = 2 \Rightarrow x y = 1\)
Phương trình: \(t^{2} - 2 t + 1 = 0 \Rightarrow \left(\right. t - 1 \left.\right)^{2} = 0 \Rightarrow x = y = 1\)
✅ Thỏa mãn:
- \(x + y = 2 \in \mathbb{Z}\)
- \(\frac{1}{x} + \frac{1}{y} = 1 + 1 = 2 \in \mathbb{Z}\)
Vậy \(\left(\right. 1 , 1 \left.\right)\) là 1 cặp nghiệm.
✅ Kết luận tổng quát:
Với \(x , y \in \mathbb{Q}\), thỏa mãn:
\(x + y = a \in \mathbb{Z} , x y = \frac{a}{b} \&\text{nbsp};\text{v}ớ\text{i}\&\text{nbsp}; b \in \mathbb{Z}\)
Thì \(x , y\) là nghiệm của phương trình:
\(t^{2} - a t + \frac{a}{b} = 0\)
Muốn \(x , y \in \mathbb{Q}\) thì phương trình trên phải có nghiệm hữu tỉ. Do đó:
✅ Tập hợp nghiệm là các cặp số hữu tỉ \(\left(\right. x , y \left.\right)\) sao cho:
- \(x + y \in \mathbb{Z}\)
- \(x y \in \mathbb{Q}\)
- Và \(x , y\) là nghiệm hữu tỉ của phương trình \(t^{2} - \left(\right. x + y \left.\right) t + x y = 0\)

1/ Ta có: \(xy\le\frac{\left(x+y\right)^2}{4}=\frac{2^2}{4}=\frac{4}{4}=1\)
Dấu "=" xảy ra khi x=y=1
Máy mình bị lỗi nên ko nhìn được các bài tiếp theo
Chúc bạn học tốt :)
Ta có : x+y=2 => x=2-y. Thay vào bt ta đc : xy= (2-y).y = 2y -y^2
Vì y^2 >= 0 =>2y-y^2 nhỏ hơn hoặc bằng 0

a. \(y=f\left(x\right)=\left(-1\right)^2-1-2=-2\)
.\(y=f\left(10\right)=10^2+10-2=108\)
\(y=f\left(\frac{1}{2}\right)=\left(\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{2}-2=\frac{-5}{4}\)
\(y=f\left(2\right)=2^2+2-2=4\)
b.Có \(f\left(x\right)=0\)
\(\Rightarrow x^2+x-2=0\)
\(x^2+2x-x-2=0\)
\(\left(x^2-x\right)+\left(2x-2\right)=0\)
\(x\left(x-1\right)+2\left(x-1\right)=0\)
\(\left(x-1\right)\left(x+2\right)=0\)
\(\cdot TH1.x-1=0\Rightarrow x=1\)
\(\cdot TH2.x+2=0\Rightarrow x=-2\)

6) Tìm giá trị lớn nhất : A = 0,5 - | x - 3,5 |
Vì | x - 3,5 | \(\ge\) 0
nên A= 0,5 - | x - 3,5 | \(\le\) 0,5
GTLN của A là 0,5 khi và chỉ khi x-3,5= 0
=> x= 3,5
5) Tìm x thuộc Q :(x +1)(x-2) < 0
Để (x +1)(x-2) \(\in Q\)
Thì x+1 và x-2 khác dấu
mà ta thấy x+1 > x-2 ( luôn luôn xảy ra)
=> x+1\(\ge\)0 => x= -1
x-2\(\le\) 0 => x= 2
Vậy -1 <x <2
vậy: x \(\in\) 0;1
bài 4:
gọi x. y, z, k lần lượt là số học sinh khối 6, 7, 8,9
theo đề ta có:
\(\dfrac{x}{11}=\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{9}=\dfrac{k}{8}\) và y-k= 22
=> \(\dfrac{x}{11}=\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{9}=\dfrac{k}{8}\)= \(\dfrac{y-k}{10-8}=\dfrac{22}{2}=11\)
=> x= 121
y= 110
z= 99
k= 88
Vậy khối 6, 7, 8, 9 có..............................

\(\frac{5}{x}+\frac{y}{4}=\frac{1}{8}\)
\(\Rightarrow\frac{5}{x}=\frac{1}{8}-\frac{y}{4}\)
\(\Rightarrow\frac{5}{x}=\frac{1-2y}{8}\)
\(\Rightarrow x\left(1-2y\right)=40\)
tu xet bang
tớ có cách khác:))
\(\frac{5}{x}+\frac{y}{4}=\frac{1}{8}\)
\(\Rightarrow\frac{20+xy}{4x}=\frac{1}{8}\)
\(\Rightarrow\frac{40+2xy}{8x}=\frac{x}{8x}\)
\(\Rightarrow40+2xy=x\)
\(\Rightarrow40=x\left(1-2y\right)\)
Cách này xem cho vui nha.dài hơn cách của Phương Uyên.

a, => (-2)^x = -(2^2)^6.(2^3)^15
=> (-2)^x = -2^12.2^15 = -2^27 = (-2)^27
=> x = 27
b, Vì |x+5| và (3y-4)^2012 đều >= 0
=> |x+5|+(3y-4)^2012 >= 0
Dấu "=" xảy ra <=> x+5=0 và 3y-4=0 <=> x=-5 và y=4/3
c, => (2x-1)^2+|2y-x| = 12-5.2^2+8 = 0
Vì (2x-1)^2 và |2y-x| đều >= 0
=> (2x-1)^2+|2y-x| >= 0
Dấu "=" xảy ra <=> 2x-1=0 và 2y-x=0 <=> x=1/2 và y=1/4
Tk mk nha

\(\frac{2008}{2009};\frac{20}{19}\)
\(1-\frac{2008}{2009}=\frac{1}{2009}\)
\(1-\frac{20}{19}=\frac{-1}{19}=\frac{1}{19}\)
Vì 19 < 2009 Nên \(\frac{1}{2009}< \frac{1}{19}\)
Vậy \(\frac{2008}{2009}>\frac{20}{19}\)
y đâu bạn ?
đề sai à