K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2016

=> 2x+1,y-3 \(\in\)Ư(10)={1;2;5;10}

Mà 2x+1 là số lẻ=> 2x+1\(\in\){1;5}

=>x\(\in\){0;2}

Vì (2x+1)(y-3)=10 và 2x+1\(\in\){1;5}

=>y-3 \(\in\){10;2}

=>y\(\in\){13;5}

Vậy (x;y)\(\in\){(0;13);(2;5)}

  
3 tháng 11 2016

 

Cách làm tìm các cặp nhân lại =10 VD 2.5;-2.(-5);..

Sau đó xét các TH

Th1 nếu 2x+1=2 thì y-3=5

Với 2x+1=2 suy ra x=3/2

Với y-3=5 suy ra y=8

Tương tự các cặp còn lại

12 tháng 10 2015

Xét 2 trường hợp

Th1:2x+1=10

2x=9

x=9/2

Th2:y-3=10

y=13

Vậy x=9/2, y=13

12 tháng 10 2015

2x+1 va y-3 thuộc ước của 10={10,1,2,5,-10,-5,-1,-2}

vì 2x+1 và y-3 là một số lẻ nên 2x+1=+-1,+-5

y-3=+-1,+-5

ko biet co dung ko

13 tháng 8 2016

(2x + 1).(y - 3) = 10

=> 10 chia hết cho 2x + 1

Mà 2x + 1 là só lẻ => \(2x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

Ta có bảng sau:

2x+11-15-5
y-310-102-2
x0-12-3
y13-751
13 tháng 8 2016

cam on ban nhe

6 tháng 9 2015

thì lớp 6 HKI nó chỉ giới hạn vậy thôi!

27 tháng 12 2020

hc tốt

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 6

** Bổ sung thêm điều kiện $x,y$ là tự nhiên.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 6

1/

$xy=18=1.18=2.9=3.6=6.3=9.2=18.1$

Do $x,y$ là số tự nhiên nên $(x,y)=(1,18), (2,9), (3,6), (6,3), (9,2), (18,1)$

1 tháng 11 2015

(2.2+1).(5-3)=10

=>x=2;y=5

tick mk nha

1 tháng 11 2015

=> 2x+1,y-3 \(\in\)Ư(10)={1;2;5;10}

Mà 2x+1 là số lẻ=> 2x+1\(\in\){1;5}

=>x\(\in\){0;2}

Vì (2x+1)(y-3)=10 và 2x+1\(\in\){1;5}

=>y-3 \(\in\){10;2}

=>y\(\in\){13;5}

Vậy (x;y)\(\in\){(0;13);(2;5)}

2 tháng 11 2015

(2x+1)(y-3)=10

=>2x+1 và y-3 là Ư(10)

lập bảng =>tìm được x;y

2 tháng 7 2018

(2x+1)(y-3)=10

=> 2x+1 ; y-3 thuộc Ư(10)={1,2,5,10}

Ta có bảng :

2x+112510
y-310521
x-1-3/229/2
y13854

Vậy x=2 , y=5

2 tháng 7 2018

\(\left(2x+1\right)\left(y-3\right)=10\)

\(\Leftrightarrow2x+1;y-3\inƯ\left(10\right)\)

Suy ra :

\(\hept{\begin{cases}2x+1=1\\y-3=10\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\left(loại\right)\\y=13\end{cases}}\)

\(\hept{\begin{cases}2x+1=2\\y-3=5\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=8\end{cases}}\)

\(\hept{\begin{cases}2x+1=10\\y-3=1\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{9}{2}\left(loại\right)\\y=4\end{cases}}\)

\(\hept{\begin{cases}2x+1=5\\y-3=2\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\y=5\end{cases}}\)

Vậy ..