Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ hình vẽ ta thấy đồ thị đi qua điểm có tọa độ (3; 3), ta thay x = 3; y = 3 vào từng hàm số ở các đáp án ta được:
Đáp án A: y = x2 ⇔ 3 = 33 ⇔ 3 = 9 (vô lý) nên loại A
Đáp án B: y = 1 2 x 2 ⇔ 3 = 1 2 .32 ⇔ 3 = 9 2 (vô lý) nên loại B
Đáp án C: y = 3x2 ⇔ 3 = 3.33 ⇔ 3 = 27 (vô lý) nên loại C
Đáp án D: y = 1 3 x 2 ⇔ 3 = 1 3 .32 ⇔ 3 = 3 (luôn đúng) nên chọn D.
Đáp án cần chọn là: D
Chọn đáp án B
Số đo của góc có đỉnh bên ngoài đường tròn bằng nửa hiệu số đo hai cung bị chắn.
B I C ⏜ = 1 2 s đ A B ⏜ - s d C D ⏜
Từ hình vẽ suy ra a < 0 nên loại B, C
Vì đồ thị đi qua điểm có tọa độ (1; −1) nên loại D
Đáp án cần chọn là: A
Từ hình vẽ suy ra đồ thị hàm số đi qua hai điểm có tọa độ (0; −1) và (2; 3)
Thay tọa độ hai điểm vào mỗi hàm số ta thấy với hàm số y = 2 x – 1
+) Thay x = 0 ; y = 1 vào hàm số y = 2 x – 1 ta được 1 = 2 . 0 – 1 ⇔ − 1 = − 1
(luôn đúng)
+) Thay x = 2 ; y = 3 vào hàm số y = 2 x – 1 ta được 3 = 2 . 2 – 1 ⇔ 3 = 3 (luôn đúng)
Vậy đồ thị hàm số y = 2 x – 1 là đường thẳng như hình vẽ.
Đáp án cần chọn là: A
Từ hình vẽ suy ra đồ thị hàm số đi qua hai diểm có tọa độ (1; 0) và (2; 3)
Thay tọa độ hai điểm vào mỗi hàm số ta thấy với hàm số y = 3 x – 3
+) Thay x = 1 ; y = 0 vào hàm số y = 3 x – 3 ta được 0 = 3 – 3 ⇔ 0 = 0 (luôn đúng)
+) Thay x = 2 ; y = 3 vào hàm số y = 3 x – 3 ta được 3 = 3 . 2 – 3 ⇔ 3 = 3 (luôn đúng)
Vậy đồ thị hàm số y = 3 x – 3 là đường thẳng như hình vẽ.
Đáp án cần chọn là: B
- Hình 52:
Phần gạch chéo là đường tròn đường kính d = 4cm
⇒ Chu vi của hình là: C = π.d = 4π ≈ 12,57 (cm)
- Hình 53:
Chu vi gồm nửa đường tròn C; cung tròn C1 và cung tròn C2.
+ C là nửa đường tròn đường kính d = 4cm
⇒ C = π.d/2 = 2π (cm)
+ C1 và C2 là ¼ đường tròn bán kính R = 2cm
Vậy chu vi phần gạch chéo bằng:
C + C 1 + C 2 = 2 π + π + π = 4 π ≈ 12 , 57 ( c m )
- Hình 54:
Chu vi cần tính là 4 cung tròn C 1 ; C 2 ; C 3 ; C 4 .
C 1 ; C 2 ; C 3 ; C 4 đều là ¼ đường tròn bán kính R = 2cm.
⇒ C 1 = C 2 = C 3 = C 4
⇒ Chu vi phần hình gạch chéo:
C = C 1 + C 2 + C 3 + C 4 = 4 π ≈ 12 , 57 ( c m ) .
Kiến thức áp dụng
+ Độ dài đường tròn đường kính d là: C = π.d
- Hình 52:
Phần gạch chéo là đường tròn đường kính d = 4cm
⇒ Chu vi của hình là: C = π.d = 4π ≈ 12,57 (cm)
- Hình 53:
Chu vi gồm nửa đường tròn C; cung tròn C1 và cung tròn C2.
+ C là nửa đường tròn đường kính d = 4cm
⇒ C = π.d/2 = 2π (cm)
+ C1 và C2 là ¼ đường tròn bán kính R = 2cm
Vậy chu vi phần gạch chéo bằng:
C + C1 + C2 = 2π + π + π = 4π ≈ 12,57 (cm)
- Hình 54:
Chu vi cần tính là 4 cung tròn C1 ; C2; C3; C4.
C1 ; C2; C3; C4 đều là ¼ đường tròn bán kính R = 2cm.
⇒ C1 = C2 = C3 = C4
⇒ Chu vi phần hình gạch chéo:
C = C1 + C2 + C3 + C4 = 4π ≈ 12,57 (cm).
Ta có: BC = BH + HC = y + 32
Áp dụng hệ thức lượng A B 2 = B H . B C trong tam giác vuông ABC ta có:
⇔ y − 18 = 0 y + 50 = 0 ⇔ y = 18 N y = − 50 L
Suy ra y = 18 => BC = 18 + 32 = 50
Áp dụng hệ thức lượng A C 2 = C H . B C ta có:
Vậy c = 40; y = 18
Đáp án cần chọn là: D
Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông ta có:
A B 2 = B H . B C ⇔ B H = A B 2 B C = 144 20 = 7 , 2 => CH = BC – BH = 20 – 7,2 = 12,8
Vậy x = 7,2; y = 12,8
Đáp án cần chọn là: C
\(\sin\widehat{B}=\dfrac{AC}{BC}\Rightarrow BC=\dfrac{AC}{\sin\widehat{B}}=\dfrac{4}{\sin42^o}\)
\(AC^2=CH.BC\) (trong tg vuông bình phương 1 cạnh góc vuông bằng tích giữa hình chiếu cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền với cạnh huyền)
\(\Rightarrow CH=\dfrac{AC^2}{BC}=4.\sin42^o\)
Xét tg vuông AHC có
\(x=AH=\sqrt{AC^2-CH^2}\) (Pitago)
\(\Rightarrow x=\sqrt{16-16\sin^242^o}=4\sqrt{1-\sin^242}=4\sqrt{\cos^242^o}=4\cos42^o\)