K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2017

=> %mH2O = 100% - 37,07% = 62,93%

=> mH2O = \(\frac{18x}{23.2+12+16.3+18x}.100\%=62,93\%\)

=> x = 10

=> CTHH: Na2CO3 . 10H2O

28 tháng 11 2018

Sao ra x= 10 ạ

 

1 tháng 9 2018

1.

=>\(\%m_{CuSO_4}=\dfrac{160x}{160x+18y}.100=47,05\%\)

=>16000x=7528x+846,9y

=>8472x=846,9y

=>10x=y

=>\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{10}\)

=>CTHH :\(CuSO_4.10H_2O\) (ct này có vấn đề )

8 tháng 2 2022

=> %mH2O = 100% - 37,03% = 62,97%

=> mH2O \(\dfrac{18a}{23.2+12+16.3+18a}.100\%=62.97\%\)

=> x = 10

=> CTHH: Na2CO3 . 10H2O

13 tháng 1 2023

`m_[H_2 O]=2,86-0,1.0,1.106=1,8(g)`

`=>n_[H_2 O]=[1,8]/18=0,1(mol)`

  `=>x=[0,1]/[0,1.0,1]=10`

`=>CTPT` của muối ngậm nước là: `Na_2 CO_3 .10H_2 O`

Bài 18: Oxi hoá hoàn toàn một lượng chất B cần 448 ml O2 (đktc) và chỉ thu được 448ml CO2 (đktc) và 0,36 g H2O. Khối lượng riêng B ở đktc là 2,679 g/dm3. Tìm công thức của B. Bài 19: Đốt cháy hoàn toàn x gam chất A chỉ thu được a gam CO2 và b g H2O. Biết 3a = 11b và 7x = 3(a+b). Tỉ khối hơi của A so với không khí < 3. Tìm công thức của A. Bài 20: Cho X và Y là 2 oxit của cùng một kim loại M. Biết khi hoà tan cùng một lượng...
Đọc tiếp

Bài 18: Oxi hoá hoàn toàn một lượng chất B cần 448 ml O2 (đktc) và chỉ thu được 448ml CO2 (đktc) và 0,36 g H2O. Khối lượng riêng B ở đktc là 2,679 g/dm3. Tìm công thức của B.

Bài 19: Đốt cháy hoàn toàn x gam chất A chỉ thu được a gam CO2 và b g H2O. Biết 3a = 11b và 7x = 3(a+b). Tỉ khối hơi của A so với không khí < 3. Tìm công thức của A.

Bài 20: Cho X và Y là 2 oxit của cùng một kim loại M. Biết khi hoà tan cùng một lượng oxit X như nhau đến hoàn toàn trong HNO3 và HCl rồi cô cạn dung dịch thì thu được những lượng muối nitrat và clorua của kim loại M có cùng hoá trị. Ngoài ra, khối lượng muối nitrat khan lớn hơn khối lượng muối clorua khan một lượng bằng 99,38% khối lượng oxit đem hoà tan trong mỗi axit. Phân tử khối của oxit Y bằng 45% phân tử khối của oxit X. Xác định các oxit X, Y.

Bài 21: Trong muối ngậm nước Na2CO3.xH2O, Na2CO3 chiếm 37,07% về khối lượng. Tìm công thức muối.

0
10 tháng 1 2023

3.

- Ta có: m dd CaCl2 = 43,8 + 156,2 = 200 (g)

Mà: C%CaCl2 = 11,1%

\(\Rightarrow\dfrac{m_{CaCl_2}}{m_{ddCaCl_2}}=0,111\) \(\Rightarrow m_{CaCl_2}=22,2\left(g\right)\) \(\Rightarrow n_{CaCl_2}=\dfrac{22,2}{111}=0,2\left(mol\right)\)

Có: \(n_{CaCl_2}=n_{CaCl_2.xH_2O}=\dfrac{43,8}{111+18x}=0,2\left(mol\right)\)

⇒ x = 6

Vậy: CTPT cần tìm là CaCl2.6H2O

- Ta có: \(n_{Na_2CO_3.xH_2O}=n_{Na_2CO_3}=0,1.0,1=0,01\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{2,86}{106+18x}=0,01\)

⇒ x = 10

Vậy: CTPT cần tìm là Na2CO3.10H2O.

20 tháng 6 2017

Bài 2

MNa2CO3.xH2O = 106+18x

Vì % MNa2CO3 = 37,07% =106 (g/mol)

=> \(\dfrac{106}{106+18x}=37,07\%\)

<=> 106=39,2942+6,6726x

<=> x \(\approx10\)

Vậy x=10

20 tháng 6 2017

Bài 1 :

PTHH:

\(A+O_{2\left(dư\right)}-->H_2SO_4.n_{SO_3}\)

Vì hỗn hợp A gồm H2, H2S và SO2 có tỷ lệ mol 1:2:3 .

Gỉa sử số mol các chất đó là \(x;2x;3x\)

\(=>n_H=6x;n_S=5x\)

Ta có, theo công thức Oleum :

\(n_H:n_S=2:\left(x+1\right)=6x:5x\)

\(=>x=\dfrac{2}{3}\)

Vậy Y là \(3H_2SO_4.2SO_3\)

15 tháng 3 2022

a) \(\%Mg=\dfrac{24}{24+2.M_X+18n}.100\%=11,82\%\)

=> MX + 9n = 89,523

Xét n = 5 => MX = 44,5 (Loại)

Xét n = 6 => MX = 35,5 => X là Cl

Xét n = 7 => MX = 26,5 (Loại)

Xét n = 8 => MX = 17,5 (loại)

Vậy CTHH của tinh thể là MgCl2.6H2O

b) \(\%Cl=\dfrac{35,5.2}{203}.100\%=34,975\%\)

c) \(n_{MgCl_2.6H_2O}=\dfrac{40,6}{203}=0,02\left(mol\right)\)

=> nH = 0,02.12 = 0,24 (mol)

=> \(n_{H_3PO_4}=\dfrac{0,24}{3}=0,08\left(mol\right)\)

=> mH3PO4 = 0,08.98 = 7,84 (g)

17 tháng 6 2016

có mFe/Mx=0.20144

\(\Rightarrow\) Mx=278 rồi tính được n=7

ct FeSO4.7H20