Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 8 chia hết cho x (x>0)
==> x€ Ư(8)
==> x € {1;—1;2;—2;4;—4,8;—8}
Mà x>0
Nên x€{1;2;4;8}
b) 12 chia hết cho x(x<0)
==> x€ Ư(12)
==> x€{1;—1;2;—2;3;—3;4;—4;6;—6;12;—12}
Mà x<0
Nên x€ {—1;—2;—3;—4;—6;—12}
c) —8 chia hết cho x và 12 chia hết cho x
==> x€ ƯC(8;12}
==> x€ { 1;—1;2;—2;4;—4}
Bài 2
x chia hết cho 12; 21; 28 => x ∈ BC(12;21;28)
12 = 22.3 ; 21 = 3.7; 28 = 22.7 => BCNN (12;21;28) = 22.3,7 = 84
=> x ∈ {0;84; 168; 252; 336;...}
Vì 150 < x < 300 nên x = 168 hoặc x = 252
do x\(⋮\) 12;21;28 nên x là BCNN (12;21;28)
ta có 12=22.3
21=3.7
28=22.7
=>BCNN (12;21;28) là 22.3.7=84
280 chia hết cho x ; 700 chia hết cho x ; 420 chia hết cho x và 40 < x < 100
=> x ∈ ƯC( 280 ; 700 ; 420 ) và 40 < x < 100
280 = 23 . 5 . 7
700 = 22 . 52 . 7
420 = 22 . 3 . 5 . 7
=> ƯCLN( 280 ; 700 ; 420 ) = 22 . 5 . 7 = 140
=> ƯC( 280 ; 700 ; 420 ) = Ư(140) = { 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 7 ; 10 ; 14 ; 20 ; 28 ; 35 ; 70 ; 140 }
mà 40 < x < 100
=> x = 70
a, Ta có : 24 chia hết cho (x-1)
\(\Rightarrow\)\(24⋮x-1\)
\(\Rightarrow\)\(x-1\inƯ\left(24\right)\)
\(\Rightarrow\)\(x-1\in\left\{1;2;3;4;6;8;12;24\right\}\)
\(\Rightarrow\)\(x\in\left\{2;3;4;5;7;9;13;25\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{2;3;4;5;7;9;13;25\right\}\)
a) 12=4*3
21=7*3
28=4*7
=>x=4*3*7=84
a, x chia hết cho 12; 21; 28
=> x thuộc BC(12; 21; 28) (1)
12 = 22.3
21 = 3.7
28 = 22.7
BCNN(12; 21; 28) = 22.3.7 = 4.3.7 = 84
BC(12; 21; 28) = B(84) = {0; 84; 168;....} (2)
(1)(2) => x thuộc Ơ0; 84; 168;....}
b, đề sai chia hết rồi thì k có dư là 1 được