Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
\(\left(x-15\right)⋮\left(x+2\right)\)
\(\Rightarrow x+2-17⋮\left(x+2\right)\)
\(\Rightarrow-17⋮\left(x+2\right)\Rightarrow\left(x+2\right)\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{-1;-3;15;-19\right\}\)
b)
\(\left(3x+16\right)⋮\left(x+1\right)\)
\(\Rightarrow3.\left(x+1\right)+13⋮\left(x+1\right)\)
\(\Rightarrow13⋮\left(x+1\right)\Rightarrow\left(x+1\right)\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;-2;-14;12\right\}\)
3x+4y chia hết cho 11 suy ra 18x+24y chia hết cho 11. 6x+7y chia hết cho 11 suy ra 18x+21y chia hết cho 11. Kết lụân y chia hết cho 11. TÌM X TƯƠNG TỰ THÔI BẠN TỰ LÀM NHÉ.NHỚ K(KHÔNG HIỂU MAI LÊN LỚP MÌNH BÀY CHO)
Ta có :
a) x + 3 chia hết cho x - 4
x - 4 + 1 chia hết cho x - 4
Mà x - 4 chia hết cho x - 4 nên 1 chia hết cho x - 4
=> x - 4 = 1
x = 5
Em chỉ mới học lớp 5 nên chỉ giải dc câu a thôi nhé
a) Ta có: -7 \(\in\)B(x + 8)
< => x + 8 \(\in\)Ư(-7) = {1; -1; 7; -7}
Lập bảng :
x + 8 | 1 | -1 | 7 | -7 |
x | -7 | -9 | -1 | -15 |
Vậy ...
A = 12 + 15 + 21 + x
= 48 + x
Để A chia hết cho 3 => x \(\in\){ 0 ; 3 ; 6 ; 9 }
Để A không chia hết cho 3 => x \(\in\) { 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 7 ; 8 }
a) x-15 là bội của x+2
=> x-15 chia hết cho x+2
mà x+2 chia hết cho x+2
=> (x-15)-(x+2)chia hết cho x+2
hay -17 chia hết cho x+2
=> x+2 thuộc Ư(-17)
=> x+2 thuộc {-17;-1;1;17}
=>x thuộc {-19;-3;-1;15}
Vậy x thuộc ...............
b) x+1 là ước của 3x+16
=> 3x+16 chia hết cho x+1 (1)
mà x+1 chia hết cho x+1 => 3.(x+1)chia hết cho x+1
hay 3x+3 chia hết cho x+1 (2)
từ (1) và (2) => (3x+16)-(3x+3) chia hết cho x+1
hay 13 chia hết cho x+1
=> x+1 thuộc Ư(13)
=> x+1 thuộc {-13;-1;1;13}
=> x thuộc {-14;-2;0;12}
Vậy x thuộc ...................
OK