K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 1 2018

\(-2\left(x-1\right)+\left(-6\right)=10\)

\(-2\left(x-1\right)=10-\left(-6\right)\)

\(-2\left(x-1\right)=16\)

\(x-1=16:\left(-2\right)\)

\(x-1=-8\)

\(x=-8+1\)

\(x=-7\)

31 tháng 1 2018

\(-2\left(x-1\right)+\left(-6\right)=10\)

\(-2.\left(x-1\right)=10-\left(-6\right)\)

\(-2\left(x-1\right)=16\)

\(x-1=16:\left(-2\right)\)

\(x-1=-8\)

\(x=\left(-8\right)+1\)

\(x=-7\)

31 tháng 1 2018

a)   \(\left(x-3\right)\left(6-x\right)>0\)

\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x-3>0\\6-x>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>3\\x< 6\end{cases}\Leftrightarrow}3< x< 6}\)

hoặc   \(\hept{\begin{cases}x-3< 0\\6-x< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 3\\x>6\end{cases}}}\)(vô lí)

Vậy    \(3< x< 6\)

13 tháng 3 2019

\(1)\frac{1}{5}+\frac{2}{11}< \frac{x}{55}< \frac{2}{5}+\frac{1}{55}\)

\(\Rightarrow\frac{11}{55}+\frac{10}{55}< \frac{x}{55}< \frac{22}{55}+\frac{1}{55}\)

\(\Rightarrow\frac{21}{55}< \frac{x}{55}< \frac{23}{55}\)

\(\Rightarrow21< x< 23\)

\(\Rightarrow x=22\)

13 tháng 3 2019

\(2)\frac{11}{3}+\frac{-19}{6}+\frac{-15}{2}\le x\le\frac{19}{12}+\frac{-5}{4}+\frac{-10}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{22}{6}+\frac{-19}{6}+\frac{-45}{6}\le x\le\frac{19}{12}+\frac{-15}{12}+\frac{-40}{12}\)

\(\Rightarrow\frac{22+\left[-19\right]+\left[-45\right]}{6}\le x\le\frac{19+\left[-15\right]+\left[-40\right]}{12}\)

\(=\frac{-42}{6}\le x\le\frac{-36}{12}\)

\(\Rightarrow-7\le x\le-3\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-7;-6;-5;-4;-3\right\}\)

31 tháng 1 2017

a. x=0

b.x=0

cau c 

tk ung ho mk nha

12 tháng 2 2019

 a, (x+3)(y+2) = 1

=> (x+3) \(\in\)Ư(1) = \(\left\{-1;1\right\}\)

   Do (x+3)(y+2) là số dương 

=> (x+3) và (y+2) cùng dấu

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+3=1\\y+2=1\end{cases}}\)hay \(\hept{\begin{cases}x+3=-1\\y+2=-1\end{cases}}\)

 TH1:   

\(\hept{\begin{cases}x+3=1\\y+2=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-2\\y=-1\end{cases}}}\)

TH2:

\(\hept{\begin{cases}x+3=-1\\y+2=-1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-4\\y=-3\end{cases}}}\)

Vậy ............

b, (2x - 5)(y-6) = 17

=> \(\left(2x-5\right)\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)

  Ta có bảng sau:

 2x - 5 -17  -1  1  17
 x -6 2 3 11
 y - 6 -1 -17 17 1
 y 5 -11 23 7

 Vậy \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(-6,5\right);\left(2,-11\right);\left(3,23\right);\left(11,7\right)\right\}\)

c, Tương tự câu b

12 tháng 2 2019

cảm ơn Yuno Gasai nha!Nhưng bn làm hêt hộ mk nha

14 tháng 8 2017

\(x+\frac{2}{15}=\frac{1}{3}\)

\(x=\frac{1}{3}-\frac{2}{15}\)

\(x=\frac{1}{5}\)

h, \(h,\frac{1}{3}-\frac{2}{3}:x=\frac{1}{4}\)

\(\frac{2}{3}:x\)\(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}\)

\(\frac{2}{3}:x=\frac{1}{12}\)

\(x=\frac{2}{3}:\frac{1}{12}\)

\(x=8\)

a,x+1 chia hết cho 2x+3
=>2(x+1)chia hết cho 2x+3
=>2x+2 chia hết cho 2x+3
=>(2x+3)-1chia hết cho 2x+3
=>1chia hết cho 2x+3
do x thuộc Z =>2x+3 thuộc Z
=>2x+3 thuộc {1;-1}
=>2x thuộc {-2;-4}
=>x thuộc {-1;-2} Thử lại...
b,2x-3 chia hết cho 3x+1
=>3(2x-3)chia hết cho 3x+1
=>6x-9chia hết cho 3x+1
=>(6x+2)-11 chia hết cho 3x+1
do 6x+2 chia hết cho 3x+1
=>11 chia hết cho 3x+1
x thuộc Z =>3x+1 thuộc Z=>3x+1 thuộc Z=>3x+1 thuộc{1;-1;11;-11}

k mình nha ! 

11 tháng 3 2020

cảm ơn cậu nhé cậu k mình cho mình lên điểm hỏi đáp được không

10 tháng 1 2017

a)vì x;y thuộc Z

 suy ra x-3;2y+1  thuộc Z

 suy ra  x-3;2y+1  thuộc  Ư(7)

Ta có bảng :

x-31-17-7
2y+17-71-1
x4210-4
y3-40-1

Vậy  (x;y) thuộc \(\left\{\left(4;3\right);\left(2;-4\right);\left(10;0\right);\left(-4;-1\right)\right\}\)

câu b tương tự nha bạn!!! K CHO MINK NHÉ

4 tháng 12 2018

10 + (2x - 1) 2 : 3 = 13

=>    (2x - 1) 2 : 3 = 13 - 10

=>    (2x - 1) 2 : 3 = 3

=>    (2x - 1) 2      =  3 . 3 

=>    (2x - 1) 2      =  3 2  

=>              2x - 1 = 3 

=>                   2x = 3 + 1 

=>                   2x = 4

=>                      x = 2

4 tháng 12 2018

10 + (2x - 1)2 : 3 = 13 

=> (2x - 1)2 : 3 = 13 - 10

=> (2x - 1 )2 : 3 = 3

=>  (2x - 1)2      = 9

=>  (2x - 1)2      = 32

=>  2x  - 1         = 3

 => 2x                = 4

 => x    = 2

Vậy x = 2

11 tháng 1 2018

a ) Ta có : - 12 . ( x - 5 ) + 7( 3 - x ) = 5

Suy ra - 12x - ( - 12 ) . 5 + 7 . 3 - 7x = 5

Suy ra - 12x + 60 + 21 - 7x = 5

Suy ra - 12x - 7x = 5 - 60 - 21

Suy ra - 19x = - 76

Suy ra x = -76 : ( - 19 )

Vậy x = 4

b ) Ta có : 30 . ( x + 2 ) - 6  . ( x - 5 ) - 24x = 100

Suy ra 30x + 30 . 2 - 6x - ( - 6 ) . 5 - 24x = 100

Suy ra 30x + 60 - 6x + 30 - 24x = 100

Suy ra 30x - 6x - 24x = 100 - 60 - 30

Suy ra 0x = 10

Vậy x = 0