K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2017

Ta có : (x + 2)(x2 - 9 ) = 0

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=0\\x^2-9=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x^2=9\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=-3;3\end{cases}}\)

14 tháng 7 2017

Ta có : x2(x - 5) + 2(x - 5) = 0

\(\Rightarrow\left(x^2+2\right)\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+2=0\\x-5=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+2=0\\x=5\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=-2\\x=5\end{cases}}\)

=> x = 5

17 tháng 7 2017

a) -12( x - 5 ) + 7( 3 - x ) = 5

-12x + 60 + 21 - 7x  = 5

-19x = 5 -81

-19x = -76

x = 76:19

x= 4

17 tháng 7 2017

b) 30.( x + 2 ) - 6( x - 5 ) -  24x = 100

30x + 60 - 6x + 30 - 24x = 100

0x = 100 - 60 - 30

0x = 10

=> ko có giá trị x thỏa mãn đề bài

Lớn hơn thì nhân tử cùng dấu

Nhỏ hơn thì nhân tử trái dấu

=> Xét hai trường hợp

a, Xét x+2>0

            2x-5>0

Giải ra x b , c tương tự

24 tháng 7 2017

Ta có:\(\frac{x^2+3x+9}{x+3}\)=\(\frac{x\left(x+3\right)+9}{x+3}\)= x+\(\frac{9}{x+3}\)

Để x\(^2\)+3x+9 \(⋮\)x+3 \(\Rightarrow\)9\(⋮\)x+3 hay x+3\(\in\)Ư(9)={-1;1;-3;3;-9;9}

\(\Rightarrow\)x+3\(\in\){-1;1;-3;3;-9;9}

\(\Rightarrow\)x\(\in\){-4;-2;-6;0;-12;6}

29 tháng 6 2019

\(a,\frac{1}{2}x+\frac{5}{2}=\frac{7}{2}x-\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}x+\frac{5}{2}-\frac{7}{2}x=-\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}x-\frac{7}{2}x+\frac{5}{2}=-\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow-3x+\frac{5}{2}=-\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow-3x=-\frac{13}{4}\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{13}{4}:(-3)=-\frac{13}{4}:\frac{-3}{1}=-\frac{13}{4}\cdot\frac{-1}{3}=\frac{13}{12}\)

29 tháng 6 2019

\(b,\frac{2}{3}x-\frac{2}{5}=\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{3}x-\frac{2}{5}-\frac{1}{2}x=-\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}x-\frac{2}{5}=-\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{6}x-\frac{2}{5}=-\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{6}x=\frac{1}{15}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{15}:\frac{1}{6}=\frac{1}{15}\cdot6=\frac{6}{15}=\frac{2}{5}\)

\(c,\frac{1}{3}x+\frac{2}{5}(x+1)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{3}x+\frac{2}{5}x+\frac{2}{5}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{11}{15}x=-\frac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{6}{11}\)

d,e,f Tương tự

15 tháng 7 2019

\(\frac{x-3}{5}=\frac{x+4}{-2}\)

=> (x - 3). (-2) = 5(x + 4)

=> -2x + 6 = 5x + 20

=> -2x - 5x = 20 - 6

=> -7x = 14

=> x = 14 : (-7)

=> x = -2

15 tháng 7 2019

x-3/5=x+4/-2

=> ﴾x ‐ 3﴿. ﴾‐2﴿ = 5﴾x + 4﴿

 => ‐2x + 6 = 5x + 20 

=> ‐2x ‐ 5x = 20 ‐ 6 => ‐7x = 14 => x = 14 : ﴾‐7﴿ 

=> x = ‐2 

> =<

17 tháng 1 2017

Vẽ tam giác ABF đều ( F nằm trên nữa mặt phẳng bờ AB không chứa C) nằm ngoài tam giác CAB 
 FB = CD (1)( Vì cùng bằng AB) 
Tam giác ACB cân ở C có góc C = 100 độ nên góc CBA = 40 độ 
Góc CBF = góc CBA + góc ABF = 100 độ. 
Hai tam giác CDB và BFC có : FB = CD ( CMT), CB là cạnh chung, góc DCB = góc FBC (=1000) 
=> góc CDB = góc CFB. 
Hai tam giác CAF và CBF bằng nhau (c.c.c) => góc AFC = góc BFC = 30 độ. 
Vậy góc CDB = 30 độ.

26 tháng 7 2016

a) \(\left(x+1\right)\left(x-2\right)< 0\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+1>0\\x-2< 0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>-1\\x< 2\end{cases}}\Rightarrow x=\left\{1;0\right\}\)

4 tháng 9 2016

b) Xét 2 trường hợp

+ TH1: \(\hept{\begin{cases}x-2< 0\\x+\frac{2}{3}< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 2\\x< -\frac{2}{3}\end{cases}}}\)=> \(x< -\frac{2}{3}\)thỏa mãn đề bài

+ TH2: \(\hept{\begin{cases}x-2>0\\x+\frac{2}{3}>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>2\\x>-\frac{2}{3}\end{cases}}}\)=> x > 2 thỏa mãn đề bài

Vậy \(\orbr{\begin{cases}x< -\frac{2}{3}\\x>2\end{cases}}\)thỏa mãn đề bài