K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 1 2019

Có \(\left(2x+5\right)⋮\left(x-1\right)\)

\(\Rightarrow2\left(x-1\right)+7⋮\left(x-1\right)\)

Mà \(2\left(x-1\right)⋮\left(x-1\right)\Rightarrow7⋮\left(x-1\right)\)

\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)

Vậy x \(\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)

29 tháng 1 2019

\(2x+5⋮x-1\)

Ta có: \(2x+5=2\left(x-1\right)+7\)

Để \(2x+5⋮x-1\Leftrightarrow7⋮x-1\)

\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

x - 11-17-7
x208-6

Vậy ....

P/s: Hoq chắc ((:

6 tháng 2 2017

17 tháng 3 2019

29 tháng 1 2016

2x+1 chia hết cho x-5

=>2x-10+11 chia hết cho x-5

=>11 chia hết cho x-5

=>x-5 thuộc Ư(11)={-1;1;-11;11}

=>x thuộc{4;6;-6;16}

29 tháng 1 2016

<=>2(x-5)+6 chia hết x-5

=>6 chia hết x-5

=>x-5\(\in\){-1,-2,-3,-6,1,2,3,6}

=>x\(\in\){4,3,2,-1,6,7,8,11}

16 tháng 12 2019

9 tháng 12 2018

10 tháng 3 2019

27 tháng 1 2016

a)=>(2n+10)-10 chia hết cho n+5

=>2(n+5)-10 chia hết cho n+5

Mà 2(n+5) chia hết cho n+5

=>10 chia hết cho n+5

=>n+5 thuộc Ư(10)={1;2;5;10;-1;-2;-5;-10}

=>n thuộc {-4;-3;0;5;-6;-7;-10;-15}

b)=>x(x+2) chia hết cho x+2

Mà x(x+2) chia hết cho x+2

=>Mọi số nguyên x đều thỏa mãn

27 tháng 1 2016

câu b là với mọi n thuộc Z

22 tháng 1 2020

a) \(x^2+x+1=x\left(x+1\right)+1\)

Vì \(x\inℤ\)\(\Rightarrow x\left(x+1\right)⋮x+1\)\(\Rightarrow\)Để \(x^2+x+1⋮x+1\)thì \(1⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)\(\Rightarrow x\in\left\{-2;0\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-2;0\right\}\)

b) \(3x-8=3x-12+4=3\left(x-4\right)+4\)

Vì \(3\left(x-4\right)⋮x-4\)\(\Rightarrow\)Để \(3x-8⋮x-4\)thì \(4⋮x-4\)

\(\Rightarrow x-4\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

Lập bảng giá trị ta có: 

\(x-4\)\(-4\)\(-2\)\(-1\)\(1\)\(2\)\(4\)
\(x\)\(0\)\(2\)\(3\)\(5\)\(6\)\(8\)

Vậy \(x\in\left\{0;2;3;5;6;8\right\}\)