\(\frac{x+5}{x+1}\)có giá trị là số nguyên

 

 

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 8 2016

Ta có:

\(\frac{x+5}{x+1}=\frac{x+1+4}{x+1}=\frac{x+1}{x+1}+\frac{4}{x+1}=1+\frac{4}{x+1}\)

Để \(\frac{x+5}{x+1}\)nguyên thì \(\frac{4}{x+1}\)nguyên

=> \(x+1\inƯ\left(4\right)\)

=> \(x+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=> \(x\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5\right\}\)

30 tháng 8 2016

\(\frac{x+5}{x+1}\)= 4 

=> x để \(\frac{x+5}{x+1}\)có giá trị là số nguyên là : 

Thuộc Ước của 4 = { 1 ; 2 ; 4 ; -4 ; -2 ; - 1 } 

8 tháng 10 2017

1/ Ta có \(\frac{1}{3}< \frac{9}{x}< \frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{9}{27}< \frac{9}{x}< \frac{9}{18}\)

\(\Rightarrow27>x>18\)

Vì \(x\in Z\Rightarrow x\in\left\{19,20,...,26\right\}\)

Vậy....

3 tháng 9 2016

3x+8 chia hết cho x-1.

3x+8=3x-3+11

3.(x-1)+11

x-1 chia hết cho x-1.

=>3.(x-1) chia hết cho x01.

=>11 chia hết cho x-1.

Lập bảng các ước ra mà làm.

3 tháng 9 2016

3x+8 chia hết cho x-1.

3x+8=3x-3+11

3.(x-1)+11

x-1 chia hết cho x-1.

=>3.(x-1) chia hết cho x01.

=>11 chia hết cho x-1.

Lập bảng các ước ra mà làm.

31 tháng 8 2016

\(C=\frac{3x+8}{x-1}=\frac{3x-3+11}{x-1}=\frac{3.\left(x-1\right)+8}{x-1}=\frac{3.\left(x-1\right)}{x-1}+\frac{8}{x-1}=3+\frac{8}{x-1}\)

Để C nguyên thì \(\frac{8}{x-1}\)nguyên

=> 8 chia hết cho x - 1

=> \(x-1\inƯ\left(8\right)\)

=> \(x-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\)

=> \(x\in\left\{2;0;3;-1;5;-4;9;-7\right\}\)

31 tháng 8 2016

\(C=\frac{3x+8}{x-1}=\frac{3x-3+11}{x-1}=\frac{3\left(x-1\right)+11}{x-1}=3-\frac{11}{x-1}\)

Để C có giá trị nguyên <=>11 chia hết cho (x-1).

mà  x thuộc Z => (x-1) thuộc Z.

Do đó \(\left(x-1\right)\inƯ\left(11\right)=\left\{-11;-1;1;11\right\}\) 

Sau đó bạn tự tìm x.

4 tháng 11 2018

\(A=\frac{\sqrt{x}-6}{\sqrt{x}+1}=\frac{\sqrt{x}+1-7}{\sqrt{x}+1}=1-\frac{7}{\sqrt{x}+1}\)

Để A nguyên thì \(\frac{7}{\sqrt{x}+1}\) nguyên hay \(\sqrt{x}+1\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Ta có bảng sau:

\(\sqrt{x}+1\)-7-117
\(\sqrt{x}\)-8 (loại)-2(loại)06
\(x\)      ___ __036

Vậy ....

14 tháng 11 2018

a)  x khác 1

b) f(7)=\(\frac{3}{2}\)

c)\(\frac{x+2}{x-1}\)=\(\frac{1}{4}\)<=> 4(x+2)=x-1<=>x=-3

d) f(x)=\(\frac{x+2}{x-1}\)=\(\frac{x-1+3}{x-1}\)= 1+\(\frac{3}{x-1}\)

f(x) có giá trị nguyên <=> x-1 thuộc Ư(3) <=> x-1 thuộc {+1;+3}

         

x-1-113-3
x024-2

e) f(x)>1 <=> 1+\(\frac{3}{x-1}\)> 1 <=> \(\frac{3}{x-1}\)> 0 <=> x-1 >0 <=> x>1

    
     
12 tháng 8 2018

Để A thuộc Z

=> A^2 thuộc Z

=> x-3+4/x-3 = 1+4/x-3 thuộc z

=> x-3 thuộc ước của 4 Giải ra

30 tháng 10 2017

B=\(\frac{\sqrt{x}-3+4}{\sqrt{x}-3}\)

B = \(1+\frac{4}{\sqrt{x}-3}\)

để B có giá trị dương thì 4\(⋮\)\(\sqrt{x}-3\) và \(\sqrt{x}-3\ge0\)

=> \(\sqrt{x}-3\)\(\in\)Ư(4)=(1;-1;4;-4) mà \(\sqrt{x}-3\ge0\)nên  \(\sqrt{x}-3\in\left(1;4\right)\)

\(\sqrt{x}\)\(\in\)(4;7)

\(\in\)(16;49)

Để câu trả lời của bạn nhanh chóng được duyệt và hiển thị, hãy gửi câu trả lời đầy đủ và không nên:

  • Yêu cầu, gợi ý các bạn khác chọn (k) đúng cho mình
  • Chỉ ghi đáp số mà không có lời giải, hoặc nội dung không liên quan đến câu hỏi.