Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:A=2x^2-x+1=(2x+1)(x-1)+2
Lấy A chia 2x+1 được (x-1)+2/(2x+1)
=>x=-1 thì chia dc cho đa thức 2x+1
Ta có: \(2x^2-x+1=2x^2+x-2x-1+2=\left(2x^2+x\right)-\left(2x+1\right)+2\)
\(=x\left(2x+1\right)-\left(2x+1\right)+2=\left(x-1\right)\left(2x+1\right)+2\)
Vì \(\left(x-1\right)\left(2x+1\right)⋮2x+1\)\(\Rightarrow\)Để \(2x^2-x+1⋮2x+1\)thì \(2⋮2x+1\)
\(\Rightarrow2x+1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)(1)
Vì \(2x\)luôn là số chẵn \(\Rightarrow2x+1\)là số lẻ (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow2x+1\in\left\{-1;1\right\}\)\(\Rightarrow2x\in\left\{-2;0\right\}\)\(\Rightarrow x\in\left\{-1;0\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{-1;0\right\}\)
thực hiện phép chia 2x^2+x-18 cho x-3 được 2x+7 dư 3
ta được 2x^2+x-18/x-3=2x+7*(3/x-3)
nên để phép chia 2x^2+x-18 cho x-3 là chia hết thì x-3 thuộc Ư(3)
từ đó suy ra
x thuộc các gt 0;2;4;6
\(\frac{x^3+2x^2+15}{x+3}=\frac{\left(x^2-x+3\right)\left(x+3\right)+6}{x+3}=x^2-x+3+\frac{6}{x+3}\)( x khác -3)
Vậy để \(\left(x^3+2x^2+15\right)⋮\left(x+3\right)\)thì x+3 là Ư(6)
x+3 | -1 | 1 | 2 | -2 | 3 | -3 | 6 | -6 |
x | -4 | -2 | -1 | -5 | 0 | -6 | 3 | -9 |
Kết luận
Ta có : \(x^3+2x^2+15=x^2\left(x+3\right)-x\left(x+3\right)+3\left(x+3\right)+6\)
\(=\left(x+3\right)\left(x^2-x+3\right)+6\)
Để đa thức(x3 +2x2+15)chia hết cho đa thức (x+3) thì \(6⋮\left(x+3\right)\Rightarrow x+3\inƯ\left(6\right)=\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-4;-1;-5;0;-6;3;-9\right\}\)
Vậy......
ta có : \(2x^2-x+1⋮2x+1\)
\(\Rightarrow\left(2x^2+x\right)-\left(2x-1\right)+2⋮2x+1\)
\(\Rightarrow x\left(2x+1\right)-\left(2x+1\right)+2⋮2x+1\)
\(\left(2x+1\right)\left(x-1\right)+2⋮2x+1\)
\(\Rightarrow2⋮2x+1\Rightarrow2x+1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
Nếu : 2x + 1 = 1 => x = 0 ( TM )
2x + 1 = -1 => x = -1 ( TM )
2x + 1 = 2 => x = 3/2 ( loại )
2x + 1 = -2 => x = -3/2 ( loại )
\(\Rightarrow x\in\left\{0;-1\right\}\)