K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2017

d) Vì x - 3 chia hết cho x-3

=> 9-x -(x-3) chia hết cho x-3

=> 9-x+(-x) +3 chia hết cho x-3

=>9+3 chia hết cho x-3

=> 12 chia hết cho x-3

=> x-3 thuộc ước của 12 = 1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12

Ta có bảng sau:

x-3

1 -1 2 -2 3 -3 4 -4 6 -6 12 -12
x 4 2 5 1 6 0 7 -1 9 -3 15 -9

Vậy x thuộc 0;-1;4;2;5;1;6;7;9;-3;15;-9

12 tháng 2 2017

rùi nha

16 tháng 8 2017

a) Vì x + 2 chia hết cho x - 1

\(\Rightarrow\) x - 1 + 3 chia hết cho x - 1

\(\Rightarrow\) 3 chia hết cho x - 1 ( vì x - 1 chia hết cho x - 1)

\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(3\right)\)

Vì x là số tự nhiên nên \(x-1\in\left\{1,3\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2,4\right\}\)

Vậy x = 2 hoặc x = 4

11 tháng 4 2017

đề bài nhìn hơi kì kì

sao đề không cho bằng bao nhiêu

11 tháng 4 2017

x thuộc Zhaha

Bài 1: 

a: (x-1)(x-3)>=0

=>x-3>=0 hoặc x-1<=0

=>x>=3 hoặc x<=1

b: (x-5)(x-7)<0

=>x-5>0 và x-7<0

=>5<x<7

c: (x2-1)(x2-4)<0

=>1<x2<4

mà x là số nguyên

nên \(x\in\varnothing\)

24 tháng 4 2017

\(\left(x-2\right)\left(x-4\right)< 0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-2< 0\\x-4>0\end{matrix}\right.=>4< x< 2\left(1\right)\\\left\{{}\begin{matrix}x-2>0\\x-4< 0\end{matrix}\right.=>2< x< 4\left(2\right)}\end{matrix}\right.\)(1 ) vô lý=> loại

=> (x-2).(x-4)<0 <=> 2<x<4

b. ta có\(x^2+1>0\forall x\)

=>(x2 -1).(x2+1)<0 <=> (x2 -1)<0 <=> x2<1

<=> -1<x<1

câu c bạn làm tương tự

12 tháng 9 2017

a)\(123-5:\left(x+4\right)=38\)

\(5:\left(x+4\right)=123-38\)

\(5:\left(x+4\right)=85\)

\(x+4=5:85\)

\(x=\dfrac{1}{17}-4\)

\(x=-\dfrac{67}{17}\)

12 tháng 9 2017

b)\(70-5.\left(x-3\right)=45\)

\(5.\left(x-3\right)=70-45\)

\(5.\left(x-3\right)=35\)

\(x-3=35:5\)

\(x-3=7\)

\(x=7+3\)

\(x=10\)

14 tháng 5 2017

\(\dfrac{3}{1}+\dfrac{3}{3}+\dfrac{3}{6}+...+\dfrac{3}{x\cdot\left(x+1\right):2}=\dfrac{2015}{336}\\ \dfrac{6}{2}+\dfrac{6}{6}+\dfrac{6}{12}+...+\dfrac{6}{x\cdot\left(x+1\right)}=\dfrac{2015}{336}\\ 6\cdot\dfrac{1}{2}+6\cdot\dfrac{1}{6}+6\cdot\dfrac{1}{12}+...+6\cdot\dfrac{1}{x\cdot\left(x+1\right)}=\dfrac{2015}{336}\\ =6\cdot\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+...+\dfrac{1}{x\cdot\left(x+1\right)}\right)=\dfrac{2015}{336}\\ 6\cdot\left(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+...+\dfrac{1}{x\cdot\left(x+1\right)}\right)=\dfrac{2015}{336}\\ 6\cdot\left(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+1}\right)=\dfrac{2015}{336}\\ 6\cdot\left(1-\dfrac{1}{x+1}\right)=\dfrac{2015}{336}\\ 1-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{2015}{336}:6\\ 1-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{2015}{2016}\\ \dfrac{1}{x+1}=1-\dfrac{2015}{2016}\\ \dfrac{1}{x+1}=\dfrac{1}{2016}\\ \Rightarrow x+1=2016\\ x=2016-1\\ x=2015\)

2 tháng 10 2017

a. \(6^2:4.3+2.5^2\)

= \(36:12+2.25\)

= \(3+50\)

=\(53\)

b. \(2.\left(5.4^2-18\right)\)

= \(2.\left(5.16-18\right)\)

= \(2.\left(80-18\right)\)

= \(2.62\)

= \(124\)

c. \(80:\left\{\left[\left(11-2\right).2\right]+2\right\}\)

\(=80:\left\{\left[9.2\right]+2\right\}\)

\(=80:\left\{18+2\right\}\)

\(=80:20\)

\(=4\)

2 tháng 10 2017

biết làm oy sao bn cn hỏi lm chi z Nguyễn Ngọc Trâm

10 tháng 10 2017

=> X2012=32011.3=3(2011+1)=32012

=>X=3