K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2020

bạn đã kiểm tra kĩ chưa vậy?mình đọc đề câu B mà loạn não luôn á;-;

7 tháng 4 2020

mik kiểm tra rùi

15 tháng 1 2017

a) (x + 5)(2x - 4) = 0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+5=0\\2x-4=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-5\\x=2\end{cases}}}\)

b) 2(x + 5) - 3(x - 7) = 4

2x + 10 - (3x - 21) = 4

2x + 10 - 3x + 21 = 4

(-x) + 31 = 4

(-x) = 4 - 31 = -27

=> x = 27

c) (x - 4)(2x2 + 3) = 0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-4=0\\2x^2+3=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x^2=\frac{-3}{2}\end{cases}}}\)

Vì x2 \(\ge\)0

Mà -3/2 < 0 

=> Không có giá trị thõa mãn ở trường hợp x2

Vậy x = 4

11 tháng 1 2019

a) ta có (x+3) : x+1 <=> x+1+2 : x+1 

Vì x+1 chia hết cho x+1 => 2 chia hết cho x+1

=> x+1 \(\inƯ\left(2\right)=\left\{-1;1;-2;2\right\}\)

x+1-11-22
x-20-31

KL: để x+3 : x+1 thì x\(\in\){ -3;-2;0;1}

23 tháng 1 2017

a. x + 3 chia hết cho x - 4

=> x - 4 + 7 chia hết cho x - 4

Vì x - 4 chia hết cho x - 4 nên để x - 4 + 7 chia hết cho x - 4 thì 7 chia hết cho x - 4

=> x - 4 thuộc Ư(7) = {1;-1;7;-7}

x-41-17-7
x5311-3

Vậy x = {5;3;11;-3}

b. x - 5 là bội của 7 - x

=> x - 5 chia hết cho 7 - x

Mà 7 - x chia hết cho 7 - x 

=> (x - 5) + (7 - x) chia hết cho 7 - x

=> x - 5 + 7 - x chia hết cho 7 - x

=> 2 chia hết cho 7 - x

=> 7 - x thuộc Ư(2) = {1;-1;2;-2}

7 - x1-12-2
x6859

Vậy x = {6;8;5;9}

c. 2x + 7 là ước của 3x - 2

=> 3x - 2 chia hết cho 2x + 7

=> 2(3x - 2) - 3(2x + 7) chia hết cho 2x + 7

=> 6x - 4 - 6x - 21 chia hết cho 2x + 7

=> -25 chia hết 2x + 7

=> 2x + 7 thuộc Ư(-25) = {1;-1;5;-5;25;-25}

2x + 71-15-525-25
x-3-4-1-69-16

Vậy x = {-3;-4;-1;-6;9;-16}

12 tháng 12 2020

ô la la

26 tháng 11 2018

suy ra 3x-3-x-5=-18

(3x-x)-(3+5)=-18

2x-8=-18

2x=-18+8

2x=-10

x=-10/2

x=-5

31 tháng 3 2018

1,x=3 hoặc x=-2

2,x=12

3,không có x nào thỏa mãn

31 tháng 3 2018

Bài 1 : 

Ta có : 

\(\left|2x-1\right|=5\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}2x-1=5\\2x-1=-5\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=6\\2x=-4\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{6}{2}\\x=\frac{-4}{2}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-2\end{cases}}}\)

Vậy \(x=-2\) hoặc \(x=3\)

Bài 2 : 

Đặt \(A=\frac{3x+4}{x-1}\) ta có : 

\(A=\frac{3x+4}{x-1}=\frac{3x-3+7}{x-1}=\frac{3x-3}{x-1}+\frac{7}{x-1}=\frac{3\left(x-1\right)}{x-1}+\frac{7}{x-1}=3+\frac{7}{x-1}\)

Để A là số nguyên thì \(\frac{7}{x-1}\) phải nguyên \(\Rightarrow\)\(7⋮\left(x-1\right)\)\(\Rightarrow\)\(\left(x-1\right)\inƯ\left(7\right)\)

Mà \(Ư\left(7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

Suy ra : 

\(x-1\)\(1\)\(-1\)\(7\)\(-7\)
\(x\)\(2\)\(0\)\(8\)\(-6\)

Vậy \(x\in\left\{-6;0;2;8\right\}\) thì \(A\inℤ\)

Chúc bạn học tốt ~ 

24 tháng 1 2019

\(\left(-3x+2\right)-\left(5-3x\right)=-3\)

\(\Rightarrow-3x+2-5+3x=-3\)

\(\Rightarrow-3x+3x=-3+5-2\)

\(\Rightarrow0x=0\Rightarrow x\in Z\)

\(3+x-\left(3x-1\right)=6-2x\)

\(\Rightarrow3+x-3x+1=6-2x\)

\(\Rightarrow x-3x+2x=6-1-3\)

\(\Rightarrow0x=2\left(loại\right)\)

\(\left(x-5\right)\left(3x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=0\\3x+4=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-\frac{4}{3}\end{cases}}}\)

\(7x\left(2x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}7x=0\\2x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}}\)

\(\left(3x-1\right)2x=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x-1=0\\2x=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{3}\\x=0\end{cases}}}\)

24 tháng 1 2019

khó hiểu quá

bạn ghi bằng số luôn đừng ghi phần

25 tháng 7

a; \(\dfrac{2}{3}\)\(x\) - \(\dfrac{3}{2}\)\(x\) = \(\dfrac{5}{12}\)

    (\(\dfrac{2}{3}\) - \(\dfrac{3}{2}\))\(x\) = \(\dfrac{5}{12}\)

     - \(\dfrac{5}{6}\)\(x\) = \(\dfrac{5}{12}\)

     \(x\)   = \(\dfrac{5}{12}\) : (- \(\dfrac{5}{6}\))

     \(x=\) - \(\dfrac{1}{2}\)

Vậy \(x=-\dfrac{1}{2}\) 

    

25 tháng 7

b; \(\dfrac{2}{5}\) + \(\dfrac{3}{5}\).(3\(x\) - 3,7) = \(\dfrac{-53}{10}\)

           \(\dfrac{3}{5}\).(3\(x\) - 3,7) = \(\dfrac{-53}{10}\) - \(\dfrac{2}{5}\)

          \(\dfrac{3}{5}\).(3\(x\) - 3,7) = - \(\dfrac{57}{10}\)

         3\(x\) - 3,7 = - \(\dfrac{57}{10}\) : \(\dfrac{3}{5}\)

         3\(x\)   - 3,7 = - \(\dfrac{19}{2}\)

         3\(x\)         = - \(\dfrac{19}{2}\) + 3,7

          3\(x\)        = - \(\dfrac{29}{5}\)

           \(x\)         = - \(\dfrac{29}{5}\) : 3

           \(x\)        = - \(\dfrac{29}{15}\)

Vậy \(x\) \(\in\) - \(\dfrac{29}{15}\)