K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1 2017

a) 15 \(⋮\) (x + 1)

\(\Rightarrow\) x + 1 \(\in\) Ư(15) = {-15; -5; -3; -1; 1; 3; 5; 15}

Do x \(\in\) Z

\(\Rightarrow\) x \(\in\) {-16; -6; -4; -2; 0; 2; 4; 14}

Vậy: x \(\in\) {-16; -6; -4; -2; 0; 2; 4; 14}

b) (3x + 2) \(⋮\) (x - 1)

\(\Rightarrow\) [3(x - 1) + 5] \(⋮\) (x - 1)

Do: [3(x - 1)] \(⋮\) (x - 1)

\(\Rightarrow\) 5 \(⋮\) (x - 1)

\(\Rightarrow\) x - 1 \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; -5}

\(\Rightarrow\) x \(\in\) {-4; 0; 2; 6}

Vậy: x \(\in\) {-4; 0; 2; 6}

22 tháng 1 2017

thank you

25 tháng 2 2021

mk cx ko bt câu C lm ntn

20 tháng 12 2017

de lam ban ak

3 tháng 1 2019

a. Vì x+3 chia hết cho x+3 => 5x+15 chia hết cho x+3

Mà 5x+45 chia hết cho x+3 => (5x +45) - (5x+15) chia hết cho x+3

=>30 chia hết cho x+3

=>x+3 thuộc ƯC(30)

=>x+3 thuộc {-30;-15;-10;-6;-5;-3;-2;-1;1;2;3;5;6;10;15;30}

=>x thuộc {-33;-18;-13;-9;-8;-6;-5;-4;-2;-1;0;2;4;7;12;27}

30 tháng 1 2016

a)<=>(x+1)+2 chia hết  x+1

=>2 chia hết x+1

=>x+1\(\in\){1,-1,2,-2}

=>x\(\in\){0,-2,1,-3}

b)<=>3(x-2)+7 chia hết x-2

=>7 chia hết x-2

=>x-2\(\in\){1,-1,7,-7}

=>x\(\in\){3,1,9,-5}

c,d,e tương tự

30 tháng 1 2016

a, x + 3 chia hết cho x +1 

=>x+1+2 chia hết cho x+1

=>2 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc Ư(2)={-1;1;-2;2}

=>x thuộc {-2;0;-3;1}

b, 3x+5 chia hết cho x-2

3x-6+11chia hết cho x-2

=>11 chia hết cho x-2

=>x-2 thuộc Ư(11)={-1;1;-11;11}

=>x thuộc {1;3;-8;13}

 

 

1 tháng 2 2020

a, x^2+x+1= x(x+1)+1

Vì x(x+1) chia hết cho x+1 nên x(x+1)+1 chia hết cho x+1 khi và chỉ khi 1 chia hết cho x+1

⇒ x+1=-1 hoặc x+1=1

⇒ x=-2 hoặc x=0

b, 3x-8=3x-12+4=3(x-4)+4

Vì 3(x-4) chia hết cho x-4 nên 3(x-4)+4 chia hết cho x-4 khi và chỉ khi 4 chia hết cho x-4

⇒ x-4 ∈{-4,-2,-1,1,2,4}

⇒ x ∈{0,2,3,5,6,8}

đúng thì link nhé chúc học tốt!!!!!!

1 tháng 2 2020

\(x^2+x+1\)\(⋮\text{ }x+1\)

\(\Rightarrow x\left(x+1\right)+1\)\(⋮\text{ }x+1\)

\(\Rightarrow1\text{​​}\)\(⋮\text{ }x+1\)\(\Rightarrow x+1\)\(\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

  • \(x+1=1\Rightarrow x=0\)
  • \(x+1=-1\Rightarrow x=-2\)
24 tháng 1 2016

a)=>3(x2-1)+(5x+5)+3-5+8 chia hết cho x+1

=>3(x-1)(x+1)+5(x+1)+6 chia hết cho x+1

Mà 3(x-1)(x+1) và 5(x+1) chia hết cho x+1

=>6 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc Ư(6)={1;2;3;6;-1;-2;-3;-6}

=> x thuộc {0;1;2;5;-2;-3;-4;-7}

b) Ta có:(x2-4)+4-1 chia hết cho x+2

=>(x2-22)+3 chia hết cho x+2

=>(x-2)(x+2) +3 chia hết cho x+2

Mà (x-2)(x+2) chia hết cho x+2

=>3 chia hết cho x+2

=>x+2 thuộc Ư(3)={1;3;-1;-3}

=>x thuộc {-1;1;-3;-5} 

20 tháng 1 2018

nhanh nhanh lẹ lẹ giúp chế coi. chế bị bắt chép phạt vì tội  làm bài sai đây( làm sai 5 ý trên tổng thế 47 bài mỗi bài ít nhát 20 ý đây. cô giáo ác vcl)

20 tháng 1 2018

a, 3x + 2 chia hết cho 2x - 1

=> ( 3x + 1 ) + 1 chia hết cho 2x - 1

mà 3x + 1 chia hết cho 2x - 1

=> 1 chia hết cho 2x - 1

=> 2x - 1 thuộc Ư(1) = { -1 ; 1 }

Ta có :

2x - 1-11
2x02
x01
21 tháng 1 2018

a)            \(x-5\)\(⋮\)\(x-2\)

\(\Leftrightarrow\)\(x-2-3\)\(⋮\)\(x-2\)

Ta thấy        \(x-2\)\(⋮\)\(x-2\)

nên         \(3\)\(⋮\)\(x-2\)

hay     \(x-2\)\(\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta lập bảng sau:

\(x-2\)   \(-3\)     \(-1\)         \(1\)        \(3\)

\(x\)            \(-1\)         \(0\)         \(3\)         \(5\)

Vậy...