Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
( 2 n + 7 ) ⋮ ( n + 1 )
vì ( n + 1 ) ⋮ ( n + 1 )
=> 2 ( n + 1 ) ⋮ ( n + 1 )
=> ( 2 n + 2 ) ⋮ ( n + 1 )
=> ( 2 n + 7 ) − ( 2 n + 2 ) ⋮ ( n + 1 )
=> ( 2 n + 7 − 2 n − 2 ) ⋮ ( n + 1 )
=> 5 ⋮ ( n + 1 )
=> ( n + 1 ) ∈ Ư ( 5 ) = { ± 1 ; ± 5 }
Ta Có Bảng Sau:
n + 1 | -5 | -1 | 1 | 5 |
n | -6 | -2 | 0 | 4 |
loại | loại |
Vậy n thuộc {0,4}
1) 2n+7=2(n+1)+5
để 2n+7 chia hết cho n+1 thì 5 phải chia hết cho n+1
=> n+1\(\in\) Ư(5) => n\(\in\){...............}
bạn tự tìm n vì mình chưa biết bạn có học số âm hay chưa
Từ bài 2-> 4 áp dụng như bài 1
Ta có 2n+7=2(n+1)+5
Vì 2(n+1
Do đó 2n + 7=2(n+1)+5 khi 5 chí hết cho n +1
Suy ra n+1 "thuộc tập hợp" Ư (5) = {1;5}
Lập bảng n+1 I 1 I 5
n I 0 I 4
Vậy n "thuộc tập hợp" {0;4}
câu b nè
Ta có 4n-5 chia hết cho 2n-1
Mà 4n-5=2(2n-1)-3 chia hết cho 2n-1
=>3 chia hết cho 2n-1
=>2n-1 thuộc Ư(3)
=>2n-1=(-1;1;3;-3)
Bạn tự xét trường hợp ra nhé
Và n =(0;1;2) (bạn chú ý n là số tự nhiên nhưng 2n-1 thì vẫn là số nguyên nhé!)
Cau c
Gọi d la ƯCLN (12n+1;30n+2)
=>12n+1 chia hết cho d và 30n+2 chia hết cho d
=>5(12n+1) chia hết cho d và 2(30n+2) chia hết cho d
=>5(12n+1)-2(30n+2) chia hết cho d
=>60n+5-60n-2 chia hết cho d
=>1 chia hết cho d Hay d=1
Vậy ƯCLN(12n+1;30n+2) =1 và 12n+1/30n+2 là phân số tối giản
ĐỪNG QUÊN CHO MÌNH **** NHA
Câu a thi 12 là bội của 2x+1 và là bội của y-5
Sau đó bạn tự lập bảng ra nhé
c) Gọi d là UC(12n + 1 và 30n + 2
Ta có: 12n + 1 = 5.(12n+1) = 60n + 5
30n + 2 = 2.(30n+2) = 60n + 4
Vì d là UC(12n+1;30n + 2) nên:
=>12n + 1 chia hết cho d; 30n + 2 chia hết cho d.
=> 60n + 5 chia hết cho d; 60n + 4 chia hết cho d
=> (60n + 5) - (60n + 4) chia hết cho d
=> 1 CHIA HẾT CHO d
=> d = +1
Vậy: p/s 12n + 1/ 30n + 2 là p/s tối giản.
Đúng nhé! thks
1.
g/ 2xy chia hết cho 4 và 11.
Để 2xy chia hết cho 4 thì xy chia hết cho 4.
xy c {12 ; 16 ; 20 ; ... ; 96}
- 2xy = 212 không chia hết cho 11.
- 2xy = 216 không chia hết cho 11.
- 2xy = 220 chia hết cho 11.
Vậy, 2xy = 220.
5/
c) a38 chia hết cho 6
6 = 2 . 3
Để a38 chia hết cho 6 thì a38 chia hết cho 2 và 3.
a38 đã thoả mãn điều kiện chia hết cho 2 vì tận cùng của số đó là số 8.
Ta có: a38 = a + 3 + 8 = a + 11 => a c {1 ; 4 ; 7}
Vậy, a38 c {138 ; 438 ; 738}
12n + 1 = 12n + 18 - 17
= 6(2n + 3) - 17
Để (12n + 1) ⋮ (2n + 3) thì 17 ⋮ (2n + 3)
⇒ 2n + 3 ∈ Ư(17) = {-17; -1; 1; 17}
⇒ 2n ∈ {-20; -4; -2; 14}
⇒ n ∈ {-10; -2; -1; 7}
Mà n là số tự nhiên
n = 7