Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(1+\frac{2}{3}-\frac{1}{4}\right).\left(\frac{4}{5}-\frac{3}{4}\right)^2\)
\(=\frac{17}{12}.\left(\frac{1}{20}\right)^2\)
\(=\frac{17}{12}.\frac{1}{400}\)
\(=\frac{17}{4800}\)
\(\left(1+\frac{2}{3}-\frac{1}{4}\right).\left(\frac{4}{5}-\frac{3}{4}\right)^2\)
=\(\left(\frac{12}{12}+\frac{8}{12}-\frac{3}{12}\right).\left(\frac{16}{20}-\frac{15}{20}\right)^2\)
=\(\frac{17}{12}.\left(\frac{1}{20}\right)^2\)
=\(\frac{17}{12}.\frac{1}{400}\)
=\(\frac{17}{4800}\)
a) Hình vẽ chỉ mang tính chất minh họa.
S R I N J O 1
b) Gọi góc hợp bởi 2 gương là \(\alpha\). Ta có:
\(\widehat{NIJ}=\widehat{SIN}=35^o\)
\(\widehat{NIJ}+\widehat{IJN}=\widehat{N_1}\) (góc ngoài của tam giác NIJ)
Mà \(\alpha=\widehat{N_1}\) (góc có cạnh tương ứng vuông góc)
\(\Rightarrow\widehat{NIJ}+\widehat{IJN}=\alpha\)
\(\Rightarrow\widehat{IJN}=\alpha-\widehat{NIJ}\)
\(\Rightarrow\widehat{IJN}=60^o-35^o\)
\(\Rightarrow\widehat{IJN}=25^o\)
\(\Rightarrow\widehat{NJR}=\widehat{IJN}=25^o\)
Vậy góc phản xạ trên 2 gương lần lượt là 35o và 25o.
c) Gọi góc hợp bởi tia phản xạ trên gương G2 và tia tới trên gương G1 là \(\beta\). Ta có:
\(\widehat{SIJ}=2\widehat{SIN}=2\cdot35^o=70^o\)
\(\widehat{IJR}=2\widehat{IJN}=2\cdot25^o=50^o\)
\(\beta=\widehat{SIJ}+\widehat{IJR}\) (góc ngoài của tam giác OIJ)
\(\Rightarrow\beta=70^o+50^o\)
\(\Rightarrow\beta=120^o\)
Vậy góc hợp bởi tia phản xạ trên gương G2 và tia tới trên gương G1 là 120o.
Gọi khối lượng và thể tích của thiếc trong hợp kim là: m2m2 ; V2V2 => V2V2 = m2D2m2D2
Theo bài ra: V1V1 + V2V2 = H.V <=> m1D1m1D1 + m2D2m2D2 = H.V (1)
Và: m1m1 + m2m2 = m (2)
Từ (1) và (2) suy ra: m1m1 = D1(m−H.V.D2)D1−D2D1(m−H.V.D2)D1−D2
m2m2 = D2(m−H.V.D1)D1−D2D2(m−H.V.D1)D1−D2
a. Nếu H = 100% thay vào ta có:
m1m1 = 10500(9,850−0,001.2700)10500−270010500(9,850−0,001.2700)10500−2700 = 9,625(kg)
m2m2 = m - m1m1 = 9,850 - 9,625 = 0,225(kg)
b. Nếu H = 95% thay vào ta có:
m1m1 = 10500(9,850−0,95.0,001.2700)10500−270010500(9,850−0,95.0,001.2700)10500−2700 = 9,807(kg)
m2m2 = m - m1m1 = 9,850 - 9,807 = 0,043(kg)
a)
- Trong đoạn mạch nối tiếp, dòng điện có cường độ bằng nhau tại các vị trí khác nhau của mạch: I=I1= I2
- Trong đoạn mạch song song, cường độ dòng điện mạch chính bằng tổng các cường độ dòng điện mạch rẽ: I=I1+I2
b)
- Đối với đoạn mạch gồm hai đèn mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn: U13=U12+U23
- Hiệu điện thế giữa hai đầu các bóng đèn mắc song song là bằng nhau và bằng hiệu điện thế giữa hai điểm nối chung: U12=U34=UMN
Cách 1: Vẽ ảnh S' ứng với ảnh S qua gương phẳng.
Cách 2: Vẽ tia tới SI
Vẽ tia phản xạ IA
Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng để vẽ S'
S A S' I N
Ảnh vẽ theo 2 cách trên sẽ trùng nhau.
| x - \(\frac{4}{9}\)| = \(\frac{1}{4}+\frac{1}{6}\)
\(\left|x-\frac{4}{9}\right|=\frac{5}{12}\)
Th 1 : \(x-\frac{4}{9}=\frac{5}{12}\)
\(x=\frac{5}{12}+\frac{4}{9}\)
\(x=\frac{31}{36}\)
Th 2 : \(x-\frac{4}{9}=-\frac{5}{12}\)
\(x=-\frac{5}{12}+\frac{4}{9}\)
x = \(\frac{1}{36}\)
Q =
ta co x5=y6=x20=y24x5=y6=x20=y24
y8=z7=y24=z21y8=z7=y24=z21
=>x20=y24=z21=x+y−z20+24−21=6923=3x20=y24=z21=x+y−z20+24−21=6923=3
=>x=3⋅20=60x=3⋅20=60
y=3⋅24=72y=3⋅24=72
z=3⋅21=63