Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, ( x+ 4 ) \(⋮\) ( x-1 )
Ta có : x+4 = x-1 + 5 mà ( x-1) \(⋮\) ( x-1 ) để ( x+ 4 ) \(⋮\) ( x-1 ) thì => 4 \(⋮\) ( x-1 )
hay x-1 thuộc Ư(4) = { 1;2;4}
ta có bảng sau
x-1 | 1 | 2 | 4 |
x | 2 | 3 | 5 |
Vậy x \(\in\) { 2;3;5 }
b, (3x+7 ) \(⋮\) ( x+1 )
Ta có : 3x+7 = 3(x+1) + 4 mà 3(x+1) \(⋮\) ( x+1) để (3x+7 ) \(⋮\) ( x+1 ) thì => 4 \(⋮\) ( x+1 )
hay x+1 thuộc Ư ( 4) = { 1;2;4}
Ta có bảng sau
x+1 | 1 | 2 | 4 |
x | 0 | 1 | 3 |
Vậy x \(\in\) {0;1;3} ( mik chỉ lm đến đây thôi , thông kảm )
Ta có: 4x + 3 = 4x + 2 + 1 = 2( 2x + 1 ) + 1 chia hết cho 2x + 1
=> 1 chia hết cho 2x + 1 => 2x + 1 \(\in\)Ư ( 1 ) = { 1 }
=> 2x + 1 = 1 => 2x = 1 - 1 = 0 => x = 0 : 2 = 0
Vậy ...
Ta có 6 chia hết cho x-1
=> x-1 thuộc Ư(6)
=> Ư(6)={1;2;3;6)
=> X=2;3;4;7
Giải:
Có: x + 3 = x + 1 + 2
Để x + 3 chia hết cho x + 1 => 2 chia hết cho x + 1 ( vì x + 1 chia hết cho x + 1 )
Mà x là STN => x + 1 thuộc Ư(2) { 1 ; 2 }
-, x + 1 = 1 => x = 0 (t/m)
-, x + 1 = 2 => x = 1 (t/m)
Vậy x thuộc {0 ; 1} thì x + 3 chia hết cho x + 1.
Học tốt !
\(x+3⋮x+1\)
\(x+1+2⋮x+1\)
\(2⋮x+1\)hay \(x+1\inƯ\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\)
x + 1 | 1 | 2 |
x | 0 | 1 |
Có 3x+4chia hết cho 3x-1
=> 3x-1 chia hết cho 3x-1
=>(3x+4)-(3x-1)chia hết cho 3x-1
=>5 chia hết cho 3x-1
=>3x-1 thuộc ước của 5
=>3x-1 thuộc {1;5;-1;-5}
Ta có bảng
3x-1 1 5 -1 -5
x 2/3 2 0 -4/3
NĐ Loại Chọn Chọn Loại
Vậy x thuộc {2;0}
ta có:C=1+3+32+33+...+311
=(1+3+32)+(33+...+311)
=1.(1+3+32)+...+39.(1+3+32)
=1.13+...+39.13
=(1+...+39).13 chia hết cho 13
b.C=1+3+32+33+...+311
=(1+3+32+33)+(...+311)
=1.(1+3+32+33)+(...+311)
=1.(1+3+32+33)+...+38.(1+3+32+33)
=1.40+...+38.40
=(1+...+38).40 chia hết cho 40
Phần a ,
x + 3 chia hết cho x + 1
x - 1 chia hết cho x - 1
\(\Rightarrow x+3-\left(x-1\right)=4\text{ }⋮\text{ }x-1\)
\(x-1\in\left\{1\text{ };\text{ }-1\text{ };\text{ }2\text{ };\text{ }-2\text{ };\text{ }4\text{ };\text{ }-4\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2\text{ };\text{ }0\text{ };\text{ }3\text{ };\text{ }-1\text{ };\text{ }5\text{ };\text{ }-3\right\}\)
Phần b,
\(\frac{4x+3}{2x+1}=\frac{2\left(2x+1\right)+1}{2x+1}=\frac{2\left(2x+1\right)}{2x+1}+\frac{1}{2x+1}=2+\frac{1}{2x+1}\in Z\)
\(\Rightarrow1\text{ }⋮\text{ }2x+1\)
\(\Rightarrow2x+1\in\left\{1\text{ };\text{ }-1\right\}\)
\(\Rightarrow x=0\)vì \(x\in N\)
Cảm ơn bạn Nguyễn Thị Thu Thủy rất nhiều !