K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2015

a) 24 chia hết x-1 => x-1 thuộc Ư(24)={1,2,3,4,6,8,12,24}

                           => x = 2,3,4,5,7,9,13,25

b) 36 chia hết 2x+1 => 2x+1 thuộc Ư(36)={1,2,3,4,6,9,12,18,36}

Vì 2x+1 là số lẻ và > 1 => 2x+1= {3,9}

                                 =>2x={2,8}

                                 =>x={1,4}

19 tháng 10 2014

36 chia hết cho (x+1)

vì 36 chia hết cho ( x+1) suy ra x+1 thuộc Ư(36) 

Ư(36)={1,2,3,4,6,9,12,18,36}

x+1 |1|2|4|6|9|12|18|36

x.    |0|1|3|5|8|11|17|35

vay x thuộc {0,1,3,5,8,11,17,35}

 

 

22 tháng 11 2016

Vì theo đề bài 

=> x thuộc ƯCLN(24;36;160)

Ta có: 24 = 2^3 x 3

36 = 2^2 x 3^3

160 = 2^5 x 5

=> ƯCLN(24;36;160) = 2^2 = 4

=> x = 4.

22 tháng 11 2016

Tìm ước chung các số (cách làm sgk)

lấy số lớn nhất 

thế là xong

16 tháng 7 2016

a.

\(8⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(8\right)\)

\(\Rightarrow x+1\in\left\{-8;-4;-2;-1;1;2;4;8\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-9;-5;-3;-2;0;1;3;7\right\}\)

\(x\in N\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;3;7\right\}\)

 

20 tháng 3 2024

a)123-5 .(x+5)= 48 

       5.(x+5) = 123 -48 

       5.(x+5) = 75 

           (x+5) = 75 : 5 

          ( x+5) = 15

            x       = 15 - 5 

           x       = 10

20 tháng 3 2024

c; 15 ⋮ \(x+1\) (\(x\in\) N)

   \(x+1\) \(\in\) Ư(15)

   15 =  3.5 

   \(x+1\in\) Ư(15) = {-15; -5; -3; -1; 1; 3; 5; 15}

   Lập bảng ta có:

\(x+1\) -15 -5 -3 -1 1 3 5 15
\(x\) -16 -6 -4 -2 0 2 4 14
\(x\) \(\in\) N loại loại loại loại        

Theo bảng trên ta có: \(x\in\) {0; 2; 4; 14}

Vậy \(x\in\) {0; 2; 4; 14}

 

6 tháng 11 2019

traa loi nhanh cho minh , minh can gap vao dem thu sau ngay 8 thang 11

20 tháng 3 2024

Bài 1 

a)(9+8)x + 16 . 2x = 98 

   17x + 32x          = 98 

         49x              = 98 

           x                = 98 : 49

          x                 = 2 

12 tháng 10 2018

x + 7 + 1 ⋮ x + 7

x + 7 ⋮ x + 7

=> 1 ⋮ x + 7

=> x + 7 thuộc Ư(1) = {-1; 1; -7; 7}

=> x thuộc {-8; -6; -14; 0}

vậy_

x + 8 ⋮ x + 7

=> x + 7 + 1 ⋮ x + 7

làm tiếp như câu a

12 tháng 10 2018

Ta có:

x+7+1 chia hết cho x+7

suy ra x+7+1-(x+7) chi hết cho x+7

suy ra 1 chia hết cho x+7

x+7 thuộc 1;-1

suy ra x=-6;-8

Ta có:
x2-3x-5 =x.x-3.x-5 chia hết cho x-3

=x.(x-3) chia hết cho x-3 suy ra 5 chia hết cho x-3

suy ra x-3 thuộc 5;-5;1;-1

suy ra x=8;-2;4;2

x2-x-1

x.x-x-1

x.(x-1)-1

suy ra x-1 thuộc 1;-1

suy x=2;0

17 tháng 7 2015

theo mk thì x bằng 2

thế thui ak

 

17 tháng 7 2015

a, 2x+5=2(x+1)+3

ta có 2(x+1) chia hết cho x+1 Vì 2(x+1) chia hết cho x+1 suy ra 3 chia hết cho x+1

Vậy x+1 thuộc Ư(3)

Ư(3)={1;-1;3;-3}

th1 x+1=1 suy ra x=0

th2 x+1=-1 suy ra x=-2

th3 x+1=3 suy ra x=2

th4 x+1=-3 suy ra x=-4

Vậy x={0;-2;2;-4} thì 2x+5 chia hết cho x+1

ta có 2x+8=2x+1+7

Vì 2x+1 chia hết cho 2x+1 suy ra 7 chia hết cho 2x+1

Vậy suy ra 2x+1 thuộc Ư(7)

Ư(7)={1;-1;7;-7}

th1 2x+1=1 suy ra x=0

th2 2x+1=-1 suy ra x=-1

th3 2x+1=7 suy ra x=3

th4 2x+1=-7 suy ra x=-4

Vậy x={0;-1;3;-4} thì 2x+8 chia hết cho 2x+1

 

31 tháng 1 2018

MK lm mẫu cho câu  a)  nhé, các câu còn lại bn làm tương tự

a)    \(2x+5\)\(⋮\)\(x+2\)

\(\Rightarrow\)\(2\left(x+2\right)+1\)\(⋮\)\(x+2\)

Ta thấy         \(2\left(x+2\right)\)\(⋮\)\(x+2\)

nên    \(1\)\(⋮\)\(x+2\)

\(\Rightarrow\)\(x+2\)\(\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow\)\(x=\left\{-3;-1\right\}\)

Vậy...

31 tháng 1 2018

a)    \(2x+5\)\(⋮\)\(x+2\)

\(\Rightarrow\)\(2\left(x+2\right)+1\)\(⋮\)\(x+2\)

Ta thấy         \(2\left(x+2\right)\)\(⋮\)\(x+2\)

nên    \(1\)\(⋮\)\(x+2\)

\(\Rightarrow\)\(x+2\)\(\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow\)\(x=\left\{-3;-1\right\}\)