K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2019

b,4+x chia hết cho x+1

=>4+x-x-1 chia hết cho x+1

=>3 chia hết cho x+1=>x+1={1,3--1,-3}=>x={0,2,-2.-4}.Vì x thuộc N=>x={0,2}

c,6+2x chia hết cho x+1=>6+2x-2(x+1) chia hết cho x+1=>4 chia hết cho x+1

x+1={1,2,4,-1,-2,-4}=>x={0,1,3,-2,-3,-5}.Vì x thuộc N=>x={0,1,3}

21 tháng 12 2016

Ta có x+11=(x+1)+10

Vì x+1chia het cho x+1=>10chia het cho x +1

hay x+1 thuộc Ư(10)

Mà Ư(10)=(1;2;5;10)

Ta có bảng sau:

n+112510     
n0149     

                                                  =>x thuoc (0;1;4;9)

  Chúc bn học tốt!Nhớ k cho mình nhé!

5 tháng 10 2017

B = 33 + 132 + 165 + x

B = 330 + x

Mà 330 chia hết cho 11 => Để 330 + x chia hết cho 11 thì x phải chia hết cho 11.

Ngược lại, để B không chia hết cho 11 thì x phải không chia hết cho 11.

11 tháng 8 2016

Do 12 chia hết cho 2; 14 chia hết cho 2; 16 chia hết cho 2

=> 12 + 14 + 16 chia hết cho 2

a) Để A chia hết cho 2 thì x chia hết cho 2

b) Để A không chia hết cho 2 thì x không chia hết cho 2

5 tháng 10 2018

a) Để A chia hết cho 2 => x phải chia hết cho 2 , Vậy x = 2K ( K thuộc N )

b) Để A ko chia hết cho 2 => x ko chia hết cho 2

10 tháng 1 2023

2 Tìm n

a, n+6 chia hết cho n+1/ =n+1+5 chia hết cho n+1/ =(n+1).5 chia hết cho n+1/ suy ra n+1 thuộc ước (5)

Để n+1 chia hết cho n+1

suy ra 5 chia hết cho n+1/ Suy ra n thuộc Ư(5)=(-1; -5; 1; 5)

Ta lập bảng

n+1                -1                     -5                             1                        5

n                    -2                     -6                              0                       4

suy ra: n thuộc (-2; -6; 0; 4)

thử lại đi xem coi đúng ko nhé

             

7 tháng 10 2021

a) Để 56−x chia hết cho 88

→x chia hết cho 88 (do 56 chia hết cho 8)

→x∈{24}

Vậy x∈{24}

b) Để 60+x không chia hết cho 66 

→x không chia hết cho 6 (do 60 chia hết cho 6)

→x∈{22;45}

Vậy x∈{22;45}

7 tháng 10 2021

a) Để 56−x chia hết cho 88

→x chia hết cho 88 (do 56 chia hết cho 8)

→x∈{24}

Vậy x∈{24}

b) Để 60+x không chia hết cho 66 

→x không chia hết cho 6 (do 60 chia hết cho 6)

→x∈{22;45}

Vậy x∈{22;45}

21 tháng 12 2015

nhiều thế, mk giải phụ chút thôi

a)(x+5) chia hết cho (x-1)

(x-1)+6 chia hết cho x-1

=>6 chia hết cho x-1 hay x-1EƯ(6)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

=>xE{2;0;3;-1;4;-2;7;-5}

b)(2-4x) chia hết cho x-1

(-2-4x+4) chia hết cho x-1

-2-(4x-1) chia hết cho x-1

=>2 chia hết cho x-1 hay x-1EƯ(2)={1;-1;2;-2}

=>xE{2;0;3;-1}

13 tháng 12 2015

a. 5x+6 chia hết cho x+1

=> 5x+5+1 chia hết cho x+1

=> 5.(x+1)+1 chia hết cho x+1

Mà 5.(x+1) chia hết cho x+1

=> 1 chia hết cho x+1

=> x+1 \(\in\)Ư(1)={-1;1}

=> x \(\in\){-2; 0}.

b. 5x+3 chia hết cho x+1

=> 5x+5-2 chia hết cho x+1

=> 5.(x+1)-2 chia hết cho x+1

=> 2 chia hết cho x+1

=> x+1 \(\in\)Ư(2)={-2; -1; 1; 2}

=> x \(\in\){-3; -2; 0; 1}.

c. x+5 chia hết cho x+1

=> x+1+4 chia hết cho x+1

=> 4 chia hết cho x+1

=> x+1 \(\in\)Ư(4)={-4; -2; -1; 1; 2; 4}

=> x \(\in\){-5; -3; -2; 0; 1; 3}.

13 tháng 12 2015

a) 0

b)1 hoặc 0

c)0 ;1 hoặc 3