Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
x + 7 chia hết cho x - 3
= (x - 3 + 10) chia hết cho (x - 3)
Vì (x - 3) chia hết cho (x - 3) nên 10 chia hết cho (x - 3)
=> x - 3 thuộc Ư(10)
x - 3 thuộc 1,2,5,10
=> x thuộc 4,5,8,13
a) 4x - 3 chia hết cho 2x + 1
4x + 2 - 2 - 3 chia hết cho 2x + 1
2(2x + 1) - 5 chia hết cho 2x + 1
=> 5 chia hết cho 2x + 1
=> 2x +1 thuộc Ư(5) = {1 ; -1 ; 5 ; -5}
Ta có bảng sau :
2x + 1 | 1 | -1 | 5 | -5 |
x | 0 | -1 | -2 | -3 |
b) 8x -2 chia hết cho 4x - 3
8x - 6 + 6 - 2 chia hết cho 4x - 3
2(4x - 3) + 4 chia hết cho 4x - 3
=> 4 chia hết cho 4x - 3
=> 4x - 3 thuộc Ư(4) = {1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 4 ; -4}
Còn lại giống a
c) x2 - 7 chia hết cho x + 1
x2 + x - x - 7 chia hết cho x + 1
x(x + 1) - x - 7 chia hết cho x + 1
x - 7 chia hết cho x + 1
x + 1 - 1 - 7 chia hết cho x + 1
x + 1 - 8 chia hết cho x + 1
=> 8 chia hết cho x + 1
=> x +1 thuộc Ư(8) = {1 ; -1 ; 2 ; -2; 4; -4 ; 8 ; - 8}
Còn lại giống a
2 câu kia tự làm nhé, mình làm câu khó nhất nha !
c ) x2 - 7 ⋮ x + 1
<=> x2 - 1 - 6 ⋮ x + 1
<=> (x - 1)(x + 1) - 6 ⋮ x + 1
Vì (x - 1)(x + 1) ⋮ x + 1 với mọi x . (x - 1)(x + 1) - 6 ⋮ x + 1 <=> 6 ⋮ x + 1
=> x + 1 là ước của 6 => Ư(6) = { - 6; - 3; - 2; - 1; 1; 2; 3; }
=> x + 1 = { - 6; - 3; - 2; - 1; 1; 2; 3; }
=> x = { - 7; - 4; - 3; - 2; 0; 1; 2 }
4. x + 16 chia hết cho x + 1
Ta có
x + 16 = ( x + 1 ) + 15
Mà x + 1 chia hết cho 1
=> 15 phải chia hết cho x + 1
=> x + 1 thuộc Ư(15)
Ư(15) = { 1 ; 15 ; 3 ; 5 }
TH1 : x + 1 = 1 => x = 1 - 1 = 0
TH2 : x + 1 = 15 => x = 15 - 1 = 14
TH3 : x + 1 = 3 => x = 3 - 1 = 2
TH4 : x + 1 = 5 => x = 5 - 1 = 4
Vậy x = 0 ; 14 ; 4 ; 2
1
a . Để A chia hết cho 9 thì các số hạng của nó phải chia hết cho 9
Mà 963 , 2439 , 361 chia hết cho 9
=> x cũng phải chia hết cho 9
Vậy điều kiện để A chia hết cho 9 là x chia hết cho 9
Và ngược lại để A ko chia hết cho 9 thì x không chia hết cho 9
b. Tương tự phần trên nha
a)2x chia hết cho x+3
=>2(x+3)-6 cha hết cho x+3
=>6 chia hết cho x+3
=>x+3 thuộc Ư(6)={1;'6;-1;6;-2;-3;2;3}
=>x thuộc {.................}
b)4x+3 chia hết cho x-1
=>4(x-1)+7 chia hết cho x-1
=>7 chia hết cho x-1
=>x-1 thuộc Ư(7)={1;7;-1;-7}
=>x thuộc {...................}
mình làm nhanh đầu tiên nè! tick cho mình nha!
a,2x chia hết cho x+3
do 2x+6 chia hết cho x+3
=>2x-(2x+6) chia hết cho x+3
=>2x-2x-6 chia hết cho x+3
=>-6 chia hết cho x+3
=>x+3 thuộc {1;-1;6;-6}
=>x thuộc {-2;-4;3;-9}
b,4x+3chia hết cho x-1
=>(4x-4)+7chia hết cho x-1
=>4(x-1)+7 chia hết cho x-1
mà 4(x-1) chia hết cho x-1
=>7 chia hết cho x-1
=>x-1 thuộc {1;-1;7;-7}
=>x thuộc {2;0;8;-6}
ý c chưa chắc chắn lắm . khi nào có lời giải thì mk giải cho
a)<=>(x+1)+2 chia hết x+1
=>2 chia hết x+1
=>x+1\(\in\){1,-1,2,-2}
=>x\(\in\){0,-2,1,-3}
b)<=>3(x-2)+7 chia hết x-2
=>7 chia hết x-2
=>x-2\(\in\){1,-1,7,-7}
=>x\(\in\){3,1,9,-5}
c,d,e tương tự
a, Ta có x-4 \(⋮\)x+1
\(\Rightarrow\left(x+1\right)-5⋮x+1\)
\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(5\right)=\left\{-1;-5;1;5\right\}\)
Ta có bảng giá trị
x+1 | -1 | -5 | 1 | 5 |
x | -2 | -6 | 0 | 4 |
Vậy x={-2;-6;0;4}
b.2x +5=2x-2+7=2(x-1)+7
=> 7 chiahetcho x-1
tu lam
c.4x+1 = 4x+4+(-3)=2(2x+2)-3
tu lAM
d.x^2-2x+3=x^2-2x+1+2=(x+1)^2+2
tu lam
e.x(x+3)+9=>
tu lam
x+3 chia hết cho x-1
x-1 chia hết cho x-1
=> x+3 - (x-1)=4 chia hết cho x-1
\(x-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\text{ }\)
=>\(x\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\text{ }\)
b) 2x -1 chia hết cho 2x-1
=> 2(2x-1)=4x-2 chia hết cho 2x-1
=> 4x+3 - (4x-2)=5 chia hết cho 2x-1
\(2x-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\text{ }\)
=> \(x\in\text{ }\left\{1;0;3;-2\right\}\)
a) x+3=(x-1)+4 vì x-1 đã chia hết cho x-1 rồi => x+3 chia hết cho x-1 <=> 4 chia hết cho x-1 <=> x-1 thuộc Ư(4) <=> x-1 thuộc (1;2;4) => x thuộc (2;3;5)
b) 4x(x-3) =4x(x-1-2)=4x(x-1)-4x.(-2)=4x(x-1)+4x.2
vì...( như trên) =>x-1 phải thuộc Ư(2 <=> x-1 thuộc (1;2) <=> x thuộc(2;3)