Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
=> x \(\in\) Ư(493) <=> x \(\in\) {1 ; 17 ; 29 ; 143). Mà 10 < x < 100 => x \(\in\) {17 ; 29)
Bài 2 :
20 chia hết cho 2n + 1 <=> 2n + 1 \(\in\) Ư(20) <=> 2n + 1 \(\in\) {1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 10 ; 20}
<=> 2n \(\in\) {0 ; 4} <=> n \(\in\) {0 ; 2}
493 chia hết cho x => x \(\in\)Ư(493) = {1;17;29;493}
Mà 10 < x < 100 => x \(\in\){17;29}
Vậy x \(\in\){17;29}
\(493⋮x\)\(\Rightarrow x\inƯ\left(493\right)=\left\{1;17;29;493\right\}\)
mà \(10< x< 100\)\(\Rightarrow x\in\left\{1;17;29\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{1;17;29\right\}\)
A) vì x chia hết cho 4; x chia hết cho 7 và x chia hết cho 8 nên x là BC(4;7;8)
Mặt khác x nhỏ nhất nên x là BCNN(4;7;8)
(Đến đây tự làm nhé. Chỉ cần tìm BCNN (4,7,8) là ra)
Tuong tư với các bài sau
Ta có : x thuộc Ư(20) và 0 < x < 10
=> Ư(20) = { 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 10 ; 20 }
=> x \(\in\){ 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 10 ; 20 }
Vì 0 < x < 10 nên suy ra x \(\in\){ 1 ; 2 ; 4 ; 5 }
Vậy x = { 1 ; 2 ; 4 ; 5 }
b, Vì 6 chia hết cho ( x - 1 )
=> ( x - 1 ) thuộc Ư ( 6 )
Ư( 6 ) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }
=> x - 1 = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }
=> x = { 2 ; 3 ; 4 ; 7 }
A=77+105+161
TA THẤY 77 CHIA HẾT CHO 7
105 CHIA HẾT CHO 7
161 CHIA HẾT CHO 7
NÊN ĐỂ A CHIA HẾT CHO 7 THÌ X CŨNG PHẢI CHIA HẾT CHO 7 => X THUỘC 7K
NGƯỢC LẠI NẾU ĐỂ A KHÔNG CHIA HẾT CHO 7 => X KHÁC 7K
1, Vì : x chia hết cho 15 => x \(\in\) B(15)
B(15) = { 0;15;30;45;60;75;90;105;... }
Mà : 50 < x < 100
=> x \(\in\) { 60;75;90 }
2, Ta có : B(7) = { 0;7;14;21;28;... }
Mà : x \(\le\) 20 => x \(\in\) { 0;7;14;21 }
3, Vì : 12 chia hết cho x => x \(\in\) Ư(12)
Ư(12) = { 1;2;3;4;6;12 }
Mà : x > 5
=> x \(\in\) { 6;12 }
4, Ta có : Ư(24) = { 1;2;3;4;6;8;12;24 }
Vì : x < 10 => x \(\in\) { 1;2;3;4;5;8 }
5, Vì : 5 \(⋮\) x - 2
=> x - 2 \(\in\) Ư(5)
Mà : Ư(5) = { 1;5 }
+) x - 2 = 1
=> x = 1 + 2
=> x = 3
+) x - 2 = 5
=> x = 5 + 2
=> x = 7
Vậy : x \(\in\) { 3;7 }
6, x + 3 \(⋮\) x - 1
Mà : x - 1 \(⋮\) x - 1
=> ( x + 3 ) - ( x - 1 ) \(⋮\)x - 1
=> x + 3 - x + 1 \(⋮\) x - 1
=> 2 \(⋮\)x - 1
=> x - 1 \(\in\) Ư(2)
Ư(2) = { 1;2 }
+) x - 1 = 1
=> x = 1 + 1
=> x = 2
+) x - 1 = 2
=> x = 2 + 1
=> x = 3
Vậy x \(\in\) { 2;3 }
n + 3 chia hết choi n + 1
n + 1+ 2 chia hết cho n +1
2 chia hế cho n + 1
n + 1 thuộc U(2) = {-2 ; -1 ; 1 ; 2}
n + 1 = -2 =>? n = -3
n + 1= -1 => n = -2
n + 1 = 1 => n = 0
n + 1 = 2 => n = 1
Bài giải như sau :
493 chia hết cho x => x thuộc Ư(493)
Phân tích 493 ra thừa số nguyên tố:
493 = 17 x 29
=> 493 chia hết cho 17 hoặc 493 chia hết cho 29
=>Số x thỏa mãn đề bài là: 17 hoặc 29